Phân tích về tài sản của ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thịnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động qua việc phân tích báo cáo tài chính tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 150 (Trang 45 - 57)

6. Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Phân tích về tài sản của ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thịnh

vượng (VPBank)

2.2.1 Phân tích về tài sản của ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thịnhvượng vượng

2.2.1.1 Phân tích về quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản

29

Biểu đồ 2.1 : Quy mô tổng tài sản một số ngân hàng giai đoạn 2014 - 2016 (Triệu đồng)

Quy mô tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2014 - 2016 2014 2015 2016 300000000 200000000 100000000 0

40.0ớ /o 30.0ớ /o 2014 2015 2016 VPBank 34.6Ớ/ 19.4Ớ/ 17.4/ -B-MBBank 11.1/ 10.3Ớ/ 15.9/ A TechcomBank 10.7 Ớ/ 9.1Ớ/ 22.6/ 2013 2014 2015 2016 Cho vay khách hàng 51,869,416 77,255,692 115,062,473 142,583,251 Tiền gửi và cho vay các

TCTD khác

12,055,421 13,924,797 14,599,675 9,388,905 Chứng khoán đầu tư 29,167,489 47,960,783 47,729,481 55,339,988 Các tài sản khác 28,172,044 24,100,106 17,484,799 21,458,774

Tổng 121,264,370 163,241,378 194,876,428 228,770,918

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Tổng tài sản của VPBank giai đoạn 2014 - 2016 có sự thay đổi tích cực theo chiều huớng tăng lên về quy mô từng năm theo xu huớng tăng tổng tài sản của toàn ngành.

Năm 2014, tổng tài sản của ngân hàng ở con số 163.241 tỷ đồng. Năm 2015, tổng tài sản của VPBank đạt 194.876 tỷ đồng, tăng lên hơn 31 nghìn tỷ đồng so với năm truớc, thể hiện sự mở rộng về quy mô tổng tài sản trong chiến luợc phát triển kinh doanh của Ngân hàng . Đến cuối năm 2016, con số đó đã tăng thêm 32 nghìn tỷ đồng, đạt mức 228.770 tỷ đồng.

VPBank đã và đang trở thành một trong những ngân hàng thuơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, quy mô tổng tài sản cũng không ngừng mở rộng để đáp ứng đuợc nhu cầu của hoạt động kinh doanh.VPBank luôn đứng trong tốp đầu những ngân hàng thuơng mại có tổng tài sản lớn nhất, quy mô tuơng đuơng với MBBank (256.258 tỷ đồng năm 2016) và TechcomBank (235.263 tỷ đồng năm 2016).

Quy mô tổng tài sản của VPBank có chiều huớng tăng lên song tốc độ tăng truởng lại có xu huớng giảm dần. Năm 2014, tổng tài sản tăng 34,6% so với 2013 nhung tới năm 2016, con số này giảm xuống còn 17,4%, thể hiện rằng tổng tài sản tăng truởng chậm lại do sự giảm sút các khoản mục nhỏ trong tổng tài sản. Tuy nhiên, tốc độ tăng truởng này vẫn cao hơn tốc độ tăng truởng của MBBank(15,9%) và khối NHTM nhà nuớc và khối NHTM cổ phần(16,89%).Theo thống kê của Tạp chí The Banker năm 2016, Ngân hàng thuơng mại cổ phần Việt Nam thịnh vuợng (VPBank) trở thành ngân hàng có tốc độ tăng truởng tổng tài sản đứng đầu khu vực ASEAN.

30

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2014 - 2016(%)

Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2014 - 2016

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả 2.2.1.2 Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản

Từ bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 - 2016, ta nhận thấy những khoản mục chiếm tỷ trọng chủ yếu, quan trọng, hình thành nên tổng tài sản của VPBank gồm có: Cho vay khách hàng, tiền gửi và cho vay các TCTD và chứng khoán đầu tư. Các tài sản khác chiếm tỷ trọng tương đối thấp, tuy nhiên cũng góp phần tạo nên tài sản cho ngân hàng, là những bộ phận không thể tách rời, thay thế.

Cơ cấu tài sản_______________ 2013 2014 2015 2016

Cho vay khách hàng___________ 42.8% 47.3% 59.0% 62.3% Tiền gửi và cho vay các TCTD

khác_______________________

9.9% 8.5% 7.5% 4.1%

Chứng khoán đầu tư___________ 24.1% 29.4% 24.5% 24.2% Các tài sản khác______________ 23.2% 14.8% 9.0% 9.4% Tổng_______________________ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Từ bảng số liệu ta thấy nổi bật hơn cả là cho vay khách hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng tài sản của ngân hàng và đang có chiều hướng tăng lên rõ rệt, thể hiện hoạt động cho vay - nguồn tạo ra lợi nhuận chủ yếu của Ngân hàng đang phát triển

31

mạnh mẽ, từ 51,869 tỷ đồng năm 2013 lên 142,583 tỷ đồng năm 2016, tăng gấp hơn hai lần. Năm 2016, khoản mục này chiếm 62,3% tổng tài sản của VPBank.

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Hộ kinh doanh và cá nhân 46,32% 53,28% 62,19%

Công ty TNHH 23,69% 24,58% 18,95%

Công ty Cổ phần 22,99% 17,96% 14,65%

Công ty nhà nuớc 2,35% 1,32% 1,5%

Khác 4,65% 2,86% 2,71%

Tổng 100% 100% 100%

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Ngoài ra, chứng khoán đầu tư cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của VPBank, tăng đều qua các năm, song tỷ trọng của chúng trong tổng tài sản ổn định, ít biến động.

Trong tổng cơ cấu tài sản giai đoạn 2013 - 2016, tiền gửi và cho vay các TCTD khác có chiều hướng giảm dần từ 9,9% năm 2013 xuống còn 4,1% năm 2016. Lý giải cho nguyên nhân này là lượng tiền gửi khách hàng trong toàn hệ thống khá nhanh phần nào giải quyết được vấn đề thanh khoản của hệ thống nên giảm áp lực đi vay trên thị trường liên ngân hàng của các TCTD. Việc giảm tỉ trọng cho vay trên thị trường liên ngân hàng và tăng tỷ trọng cho vay khách hàng như vậy đã giúp VPBank sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, tăng thu nhập lãi cho ngân hàng và nguồn vốn được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế.

2.2.1.3 Phân tích về cho vay

(i) Phân tích về cơ cấu khoản mục cho vay

Cho vay khách hàng luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất và đem lại nguồn thu chủ yếu cho VPBank trong toàn bộ quá trình kinh doanh của mình.

Phân chia theo đối tượng khách hàng thì có tới hơn một nửa (62,19%) tổng dư nợ của VPBank là phục vụ nhóm khách hàng là hộ kinh doanh và cá nhân. Dư nợ cho vay các công ty trách nhiệm hữu hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn với 18,95% và đứng thứ ba là dư nợ cho vay với công ty cổ phần chiếm 14,65%. Cơ cấu này đã dịch chuyển đáng kể về phía nhóm khách hàng là hộ kinh doanh và cá nhân, thay vì mức lần lượt

32

53,28%; 24,58% và 17,96% của năm 2015 và mức 46,32%; 23,69%; 22,99% của năm 2014.

Tín dụng của VPBank nửa đầu 2016 có chủ động “phanh” lại. Quan điểm mà lãnh đạo ngân hàng này lý giải, họ đã chủ động rút bớt vốn ở các khoản vay lớn tiềm ẩn rủi ro, xoay trục sang phân khúc khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, tín dụng tiểu thuơng - những phân khúc chiến luợc. Việc chủ động giảm bớt tín dụng ở mảng khách hàng lớn cũng do một thực tế: cạnh tranh quyết liệt khiến hiệu quả sử dụng vốn kém đi.

Bảng 2.3: Cơ cấu khoản mục cho vay khách hàng theo đối tuợng khách hàng giai đoạn

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là những đối tuợng cho vay lớn nhất của VPBank và có xu huớng ngày càng tăng, phù hợp với định huớng phát triển kinh tế của Chính phủ là khuyến khích, hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tăng truởng của hoạt động bán lẻ, bao gồm phân khúc Khách hàng cá nhân, Micro SME và SME đóng góp phần lớn vào tổng tăng truởng tín dụng trong cả năm 2016 do Ngân hàng đẩy mạnh các chiến luợc bán lẻ và định rõ phân khúc khách hàng, phát triển chất luợng sản phẩm và chất luợng phục vụ. Việc mở rộng cho vay trong lĩnh vực này đảm bảo cho VPBank có nguồn thu nhập lãi ổn định và giảm bớt những tác động lớn từ môi truờng kinh doanh nhu với các doanh nghiệp.

VPBank đã và đang xây dựng mô hình kinh doanh chuyên biệt cho phân khúc đầy tiềm năng Micro SME, với các sản phẩm cho vay tín chấp doanh nghiệp có biên độ sinh lời cao và mô hình kênh bán hàng trực tiếp. Năm 2016, mô hình này đã đem lại những kết quả khả quan, với du nợ sản phẩm cho vay tín chấp SME tăng hơn 5 lần so với năm 2015.

Chỉ tiêu ( triệu đồng)__________________________ _________ 2014 _________2015 2016 Biểu đồ Nợ ngắn hạn________________________________ 24914 040 945 32497 482 35892 Nợ trung hạn________________________________ 37350 268 821 56545 064 59596 Nợ dài hạn__________________________________ 16114 524 481 27760 667 49184 __ _ ____ _____»—"ʃ Tổng_______________________________________ 78378 832 116804247 144673213

Ngoài ra, tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước cũng có xu hướng giảm xuống từ 2,35% năm 2014 xuống 1,5% năm 2016. Nguyên nhân là do việc nhà nước trong giai đoạn này đang cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, ngân hàng chuyển hướng ưu tiên sang cho lĩnh vực tư nhân - khu vực dược cho là sử dụng vốn hiệu quả hơn.

Xét theo ngành nghề, VPBank dành vốn nhiều nhất cho nhóm hộ gia đình bao gồm hoạt động làm thuê các công việc trong hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình (gần 26%). Nhóm ngành được ưu tiên cho vay nhiều thứ hai là hoạt động kinh doanh bất động sản với 15,82%. Cho vay công nghiệp chế biến, chế tạo của VPBank chiếm 14,79% tỷ trọng dư nợ trong khi cho vay phục vụ ô tô, xe máy chiếm gần 10%.

Năm 2015, dư nợ cho vay đối với các công việc trong hộ gia đình cũng chiếm khoảng 25,75% trong khi cho vay kinh doanh bất động sản chiếm 19,76%, công nghiệp chế biến chế tạo chiếm hoảng 10% và cho vay đối với ô tô, xe máy khoảng 8%.

Còn xét riêng về cho vay kinh doanh bất động sản - nhóm đối tượng mà các ngân hàng đang phải cẩn trọng cho vay - thì VPBank cũng điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng một cách đáng kể. Năm 2014, cho vay kinh doanh bất động sản chiếm tới 30% tổng dư nợ của VPBank thì sau 2 năm đã giảm một nửa.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay của VPBank xét theo ngành nghề từ 2014 đến 2016 (%)

Nguồn : CAFEF

Trong cơ cấu nợ, xét theo thời gian cho vay ban đầu thì năm 2016, ngân hàng có nợ trung hạn chiếm tỷ trọng nhiều nhất với khoảng 42% tổng dư nợ, tiếp đến là nợ dài hạn (34%) và nợ ngắn hạn (24%). Cơ cấu này đã thay đổi hẳn so với năm 2015 và

34

2014 khi khoản nợ dài hạn của VPBank chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tiếp đến là nợ ngắn hạn và nợ trung hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Việc tỷ lệ dư nợ ngắn hạn thấp và tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn cao mang đến cho VPBank những thuận lợi nhất định tuy nhiên cũng là bài toán khá nan giải. Những khoản vay có kì hạn dài thường có lãi suất cao hơn, đem lại cho ngân hàng nguồn thu lớn song những khoản vay này thường tiểm ẩn nhiều rủi ro, lớn nhất là rủi ro tín dụng, ngoài ra việc quản lý các khoản vay thời hạn dài cũng làm ngân hàng phát sinh thêm nhiều chi phí hoạt động.

Trong giai đoạn 2014 - 2016, các khoản nợ ngắn, trung, dài hạn tăng lên hàng năm theo xu hướng tăng tổng tài sản, đặc biệt là nợ dài hạn tăng từ 161 nghìn tỷ đồng năm 2014 lên 492 nghìn tỷ đồng năm 2016.

Bảng 2.4: Cơ cấu khoản mục cho vay theo thời hạn vay giai đoạn 2014 - 2016 ( Đơn

Nợ xấu (Triệu đồng) 2014 2015 2016

VPBank 2,54% 2,69% 2,03%

MBBank 2,73% 1,62% 1,33%

TechcomBank 2,38% 1,67% 1,57%

Trung bình ngành 3,25% 2,9% 2,8%

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

(ii) Phân tích về chất lượng khoản mục cho vay

Định hướng kinh doanh năm 2016 của VPBank là tập trung thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, huy động và cơ sở khách hàng của hai phân khúc khách hàng chủ chốt là Khách hàng Cá nhân và SME thông qua việc nâng cao năng suất bán và chất lượng của đội ngũ bán hàng đã được đầu tư mạnh trong năm 2014 và 2015, phát triển các sản phẩm dịch vụ đa dạng, dễ tiếp cận và phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hoàn thiện các quy trình phát triển sản phẩm, hệ thống bán hàng chuyên nghiệp và chuyên biệt tương ứng. Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng năm 2016 là 23,9%, cao hơn so với trung bình ngành (18,71%) cho thấy hoạt động cho vay cho VPBank thời gian gần đây tương đối phát triển, hiệu quả.

Song song với tăng trưởng quy mô, công tác quản trị rủi ro luôn được thường xuyên quan tâm, chú trọng để kiểm soát và xử lý nợ xấu. Năm 2015, mô hình các lớp kiểm soát trong công tác quản trị rủi ro tại VPBank tiếp tục được hoàn thiện, khả năng quản trị rủi ro được nâng cao thông qua việc nghiên cứu, triển khai và áp dụng các hệ

35

thống công cụ hỗ trợ để nhận diện, đo lường và kiểm soát rủi ro tiên tiến. Công tác giám sát rủi ro, dự báo sớm và phòng ngừa rủi ro được triển khai rộng và sâu trong năm 2015 để đảm bảo các danh mục tài sản với chất lượng tốt. Thêm vào đó, công tác thu hồi nợ (thu hồi sớm và muộn) năm 2015 cũng có những thay đổi tích cực về mặt tổ chức cũng như chiến lược hoạt động và đã đạt được kết quả khả quan, góp phần giảm nợ xấu phát sinh cũng như thu hồi nợ xấu cũ.

Chỉ tiêu (Triệu đồng) 2014 2015 2016 Dự phòng chung cho vay khách hàng 573.535 813.948 1.031.565 Dự phòng cụ thể cho vay khách hàng 549.605 927.826 1.058.397 Tông dự phòng cho vay khách hàng 1.123.140 1.741.774 2.089.962

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Tỷ lệ nợ xấu có tăng một chút so với năm 2014, ở mức 2,69%, và được giải thích là do VPBank đã tham gia vào một số phân khúc khách hàng có độ rủi ro cao như tiêu dùng, tín chấp, micro SME...VPBank có hệ thống kiểm soát tốt nên số liệu này vẫn nằm dưới chỉ tiêu đặt ra của Ngân hàng Nhà nước”. Sở dĩ nợ xấu còn ở mức cao là do hậu quả để lại của nhiều năm khủng hoảng trước đây mặc dù Ban lãnh đạo đã nỗ lực thu hồi được 1.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2015.Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng được cải thiện đáng kể, đã giảm xuống còn 2,03%, thấp hơn so với trung bình ngành (2,8%), tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cao hơn so với MBBank và TechcomBank. VPBank cho biết, đây là kết quả của việc thực hiện một loạt các biện pháp xử lý và kiểm soát nợ xấu, vì vậy tỷ lệ này có chiều hướng giảm tích cực, nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng, đi đôi giữa tăng trưởng quy mô và chất lượng tín dụng.

36

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ các nhóm nợ giai đoạn 2014 - 2016 (%)

■ Nhóm 1 BNhom 2 ■Nhóm 3, 4 và 5

2014 2015 2016

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Từ biểu đồ ta thấy đuợc, tỷ lệ nhóm 1 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất tuy nhiên biến động tăng giảm thất thuờng. Năm 2014, Nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng khá cao (94,71%), nhung sang năm 2015, do tỷ lệ nợ xấu tăng cao nên nợ nhóm 1 giảm còn 91,36%. Tính đến cuối năm 2016, nợ xấu đã đuợc xử lý và kiểm soát chặt chẽ, do đó tỷ lệ nợ nhóm 1 đã tăng trở lại ở mức 92,47%, thể hiện phần nào chất luợng tín dụng cũng nhu hoạt

động quản trị rủi ro của ngân hàng.

Đối với những khoản vay có vấn đề, ngân hàng có những biện pháp cụ thể để xử lý.Một trong những biện pháp ngân hàng sử dụng để phòng ngừa rủi ro đó là trích lập dự phòng. Việc trích lập dự phòng theo kết quả phân loại nợ theo quy định hiện hành của NHNN.

Chỉ tiêu 2014 % TTS 2015 %TTS 2016 %TTS Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 44119322 27.03% 43791145 22.47% 51700099 22.60% Chứng khoán nợ 44180929 27.06% 43950621 22.55% 51933301 22.70% Chứng khoán vốn 8400 0.01% 15357 0.01% 15357 0.01% Dự phòng rủi ro chứng khoán sẵn sàng để bán -70007 -0.04% -174833 -0.09% -248559 -0.11% Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 3841461 2.35% 3953693 2.03% 3639889 1.59% Mệnh giá chứng khoán 4022686 2.46% 4520639 2.32% 4136200 1.81% Dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động qua việc phân tích báo cáo tài chính tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 150 (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w