Phân tích nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ngân hàng Thương mại Cổ phần

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động qua việc phân tích báo cáo tài chính tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 150 (Trang 57 - 60)

6. Nội dung nghiên cứu

2.2.2 Phân tích nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ngân hàng Thương mại Cổ phần

Nam thịnh vượng

2.2.2.1 Phân tích nợ phải trả

Để có cái nhìn tổng quát về khoản mục nợ phải trả, chúng ta sẽ tiến hành phân tích cơ cấu của khoản mục này.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2014 - 2016 (Triệu đồng)

Cơ cấu nợ phải trả giai đoạn 2014 - 2016

140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 0

Các khoản nợ Tiền gửi và Tiền gửi của Vốn tài trợ, Phát hành Các khoản nợ CP và NHNN vay các TCTD khách hàng ủy thác đầu GTCG khác

khác tư

■2014

■2015

■2016

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Biểu đồ cho thấy, trong cấu phần nợ phải trả của VPBank thì khoản mục tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất giai đoạn 2014 - 2016, thể hiện hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Luợng tiền gửi của khách hàng là nguồn chủ yếu, từ đó ngân hàng có thể cho vay ra nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất. Luợng tiền gửi của khách hàng tăng lên từ năm 2014 đến năm 2015, nhung sau đó giảm nhẹ trong năm 2016 do sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng tuy nhiên vẫn thể hiện đuợc hình ảnh, uy tín và độ tin cầy của khách hàng với ngân hàng. Tỷ lệ nàycao hơn mức tăng truởng bình quân của toàn ngành ngân hàng và giúp VPBank tiếp tục nằm trong nhóm các ngân hàng TMCP có tăng truởng cao về huy động.

Ngoài ra, ta cũng có thể thấy đuợc, VPBank đi vay trên thị truờng liên ngân hàng khá ít, và luợng vay cũng không biến động nhiều giữa các năm. Năm 2015, tiền gửi của khách hàng cao hơn song song với việc vay trên thị truờng liên ngân hàng ít hơn so với 2016, thể hiện sự hài hòa, linh hoạt trong cơ cấu nợ phải trả của ngân hàng.VPBank cho chúng ta thấy đuợc sự tận dụng nguồn vốn linh hoạt để đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời trong từng thời kì.

41

Giai đoạn này, VPBank đẩy mạnh huy động vốn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá khi mà luợng phát hành giấy tờ có giá tăng đều. Trong năm 2016, Ngân hàng đã phát hành thêm hơn 7.400 tỷ các GTCG có kỳ hạn từ 1-5 năm. Đây là nguồn vốn ổn định, dài hạn để tài trợ cho tăng truởng tài sản trung dài hạn, đảm bảo an toàn trong cấu trúc tài sản. Điều này sẽ giúp VPBank tiếp cận đuợc với nguồn vốn ổn định hơn và giảm áp lực nguồn vốn tiền gửi, ngoài ra cũng thấy đuợc vị thế, uy tín của ngân hàng trên thị truờng tài chính.

Để có cái nhìn chi tiết hơn đối với khoản mục này, ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể hơn một số khoản mục chính trong nợ phải trả của VPBank.

Phân tích khoản mục tiền gửi của khách hàng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Hộ kinh doanh và cá nhân 46,32% 53,28% 62,19%

Công ty TNHH 23,69% 24,58% 18,95% Công ty Cổ phần 22,99% 17,96% 14,65% Công ty nhà nước 2,35% 1,32% 1,5% Khác 4,65% 2,86% 2,71% Tổng 100% 100% 100% Vốn chủ sở hữu ( triệu đồng) 2014 2015 2016 Vốn điều lệ 6.347.410 8.056.466 9.181.000 Thặng dư vốn cổ phần 1.369 1.288.863 1.288.863 Các quỹ dự trữ 541.381 1.324.775 2.950.192

Lợi nhuận chưa phân phối 2.090.130 2.718.818 3.757.473

Tổng 8.980.290 13.388.922 17.177.528

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng giai đoạn này thì tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.Đây là nguồn vốn ổn định hơn, giúp cho ngân hàng kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh khoản, tuy nhiên chi phí huy động nguồn vốn này cao hơn so với nguồn tiền gửi không kì hạn.

Tiền gửi có kì hạn có chiều huớng giảm nhẹ từ 91,08% năm 2014 xuống 87,3% năm 2016. Trong khi đó tiền gửi không kì hạn có chiều huớng tăng dần lên từ 7,26% năm 2014 lên 12,31% năm 2016. Điều này giúp ngân hàng giảm bớt đuợc chi phí huy động vốn nhung đồng nghĩa với việc thanh khoản sẽ giảm đi. Nhung những con số tăng giảm đó không đáng kể, không ảnh huởng nhiều đến chiến luợc huy động chung của ngân hàng.

Xem xét đến khách hàng gửi tiền ta thấy đối tuợng gửi tiền nhiều nhất vào ngân hàng là hộ kinh doanh và các cá nhân với tỷ trọng ngày càng tăng giai đoạn 2014 - 2016. Điều này cho thấy đuợc hiệu quả trong việc định huớng phát triển phân khúc bán lẻ của VPBank.

42

Sự tăng lên nhanh chóng của tỷ lệ tiền gửi của nhóm hộ kinh doanh và cá nhân cho thấy uy tín của VPBank được tăng lên, khách hàng đã và đang rất hài lòng, tin tưởng vào các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Điều đó sẽ giúp ngân hàng có được nguồn vốn ổn định, đảm bảo sự cấn xứng giữa kì hạn của tài sản và nguồn vốn.

Bảng 2.11: Cơ cấu tiền gửi theo nhóm khách hàng giai đoạn 2014 - 2016 (%)

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả 2.2.2.2 Vốn chủ sở hữu và các quỹ của VPBank

2014 2015 2016

vôn điều lệ 70.68% 60.17% 53.45%

Thặng du vôn cổ phần 0.02% 9.63% 7.50%

Các quỹ dự trữ 6.03% 9.89% 17.17%

Lợi nhuận chua phân phôi 23.27% 20.31% 21.87%

Tổng 100.00% 100.00% 100.00%

Nguồn: BCTC và tổng hợp của tác giả

Vốn chủ sở hữu của VPBank tăng khá nhanh trong giai đoạn 2014 - 2016. Tính đến cuối năm 2014, tổng vốn chủ sở hữu của VPBank là 6,347,410 triệu đồng nhưng đến cuối năm 2016, con số này đã tăng lên đến 9,181,000 triệu đồng, tăng gần 3 nghìn tỷ đồng, tương đương với 44,64% qua việc phát hành thêm cổ phiếu. Sở dĩ có sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu như vậy là do VPBank đang phát triển nhanh chóng, đòi hỏi có sự tăng lên về quy mô vốn chủ sở hữu để đáp ứng tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.

43

Chỉ tiêu_________

Năm 2014___________ Năm 2015___________ Năm 2016___________ Triệu đồng %_______ Triệu đồng %_______ Triệu đồng %_______ Thu nhập lãi_____ 12,404,218 88.07% 18,758,801 87.02% 25,631,116 87.51% Thu nhập từ hoạt

động dịch vụ 959,852 6.81% 1,597,313 7.41% 2,114,834 7.22% Lãi từ hoạt động

kinh doanh ngoại hối_____________

_0____0.00% _0____0.00% _0____0.00%

Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh

_0____0.00% 44,587 0.21% _0____0.00%

Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư

465,573 3.31% 27,966 0.13% 91,874 0.31% Thu nhập từ hoạt động khác_______ 246,408 1.75% 957,363 4.44% 1,450,885 4.95% Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 8,716 0.06% 171,054 0.79% 872_______ 0.00% Tổng 14,084,767 100.00% 21,557,084 100.00% 29,289,581 100.00%

Nguôn: BCTC và tông hợp của tác giả

Biểu đồ 2.6: Cơ câu vôn chủ sở hữu giai đoạn 2014 - 2016 (%)

80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00%

Vốn điều lệ Thặng dư vốn Các quỹ dự trữ Lợi nhuận

cổ phần chưa phân

phối

■ 2014

■ 2015

■ 2016

Nguôn: BCTC và tông hợp của tác giả

Trong cơ câu vôn chủ sở hữu, ta thây vôn điều lệ chiếm tỷ trọng cao nhât và tỷ lệ này có xu huớng giảm xuông từ 70,68% năm 2014 xuông 53,45% năm 2016. Việc tăng vôn chủ sở hữu từ bên ngoài giúp VPBank mở rộng đuợc vôn chủ sở hữu một cách nhanh chóng tuy nhiên điều đó làm pha loãng quyền biểu quyết của các cổ đông.

Ngoài ra, khoản mục thặng dự vôn cổ phần cũng có sự biến động lớn. Năm 2014, chỉ tiêu này không đáng kể, chỉ chiếm 0,02% nhung đến năm 2015 là 9,63% và 7,5% năm 2016 thể hiện kết quả khá tôt đẹp trong thặng du vôn cổ phần của VPBank.

Lợi nhuận chua phân phôi cũng đóng góp khá lớn đến vôn chủ sở hữu của ngân hàng, trong các năm cũng không có sự biến động lớn, thể hiện chât luợng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Đây chính là phần lợi nhuận còn lại sau từ kết quả kinh doanh của ngân hàng sau khi đã chia cổ tức cho cổ đông.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động qua việc phân tích báo cáo tài chính tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 150 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w