Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại SHB ch

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP sài gòn hà nội (SHB) chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 123 (Trang 60 - 67)

là các DNVVN. Danh mục dư nợ cho vay khách hàng DNVVN của SHB khá tốt, chủ yếu tập trung vào các khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ, và hạn chế tối đa cho vay đối với các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng - kinh doanh bất động sản.

2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại SHB - chinhánh Hà Nội nhánh Hà Nội

a. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu DNVVN

Biểu đồ 2.11: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại chi nhánh SHB Hà Nội

I----1Nợ quá hạn I---iNợ xấu ^^≡Tv lệ nợ quá hạn ^^Tỷ lệ nợ xấu

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng, chi nhánh SHB Hà Nội

Năm trích lập

DNVVN lập

2010 nhánh SHB năm 2010 là khá tốt, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn được kiểm soát ở mứcthấp. 25 499,4 05% Năm 2011, nợ quá hạn, nợ xấu DNVVN tăng mạnh cả về số tương đối và số tuyệt đối. Nợ quá hạn DNVVN năm 2011 là 21,6 tỷ đồng, tăng 12,1 tỷ đồng so với năm 2010; tỷ lệ nợ quá hạn là 2,8%, tăng 0,9% so với năm 2010. Cùng với đó, nợ xấu DNVVN năm 2011 là 12,3 tỷ đồng, chiếm 1,6% tổng dư nợ. Với việc dư nợ tín dụng DNVVN năm 2011 tăng 54,2% so với năm 2010 thì tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng mạnh như trên là con số đáng báo động, cho thấy, chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh đã có sự sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, điều này có thể giải thích bằng việc do tình hình kinh tế khó khăn đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ gốc và lãi của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay năm 2011 tăng mạnh, có những tháng lên tới mức 25%, do đó, nhiều doanh nghiệp không tiếp cận được vốn, doanh nghiệp khó khăn về vốn cùng với cú sốc cung (giá dầu tăng) dẫn đến kinh tế đình trệ, kinh tế đình trệ làm giảm khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp. Thêm vào đó, thị trường bất động sản rơi vào trầm lắng dẫn đến tài sản thế chấp khó bán, khách hàng không thể trả được nợ.

Năm 2012, nền kinh tế trong và ngoài nước tiếp tục gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn trong tình trạng trì trệ làm giảm sút khả năng thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với chủ trương kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay, đôn đốc công tác thu hồi nợ của Ban lãnh đạo chi nhánh, nợ xấu, nợ quá hạn đối với DNVVN tại chi nhánh đã dần được kiểm soát. Nợ quá hạn DNVVN năm 2012 là 35,5 tỷ đồng, chiếm 3,1% tổng dư nợ cho vay DNVVN, tăng 0,3% so với năm 2011. Nợ xấu DNVVN là 20,6 tỷ đồng, theo đó, tỷ lệ nợ xấu là 1,8%, tăng 0,2% so với năm 2011. Như vậy, tốc độ tăng tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đã được kiềm chế, cho thấy, chất lượng tín dụng đối với DNVVN năm 2012 đã được cải thiện so với năm 2011.

Tuy tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đang có xu hướng tăng trong những năm 2010 - 2011, nhưng chúng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. (Tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo giới hạn cho phép của NHNN, tỷ lệ nợ quá hạn từ 3% - 5% theo thông

lệ quốc tế). Tuy vậy, chi nhánh vẫn cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao an toàn trong hoạt động tín dụng.

b. Tình hình trích lập DPRR đối với cho vay DNVVN

Tại chi nhánh SHB Hà Nội, công tác trích lập dự phòng rủi ro luôn được thực hiện một cách chủ động. Phương châm thực hiện của chi nhánh là luôn cố gắng tăng thu một cách tối đa và hạn chế chi phí một cách tối thiểu, nhưng vẫn phải thực hiện đầy đủ những quy định của NHNN về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Theo Quyết định 493/QĐ- NHNN và Quyết định 18/QĐ - NHNN , chi nhánh cũng đã phân ra 5 nhóm nợ với mức trích lập cụ thể từ 0- 100% tùy mức độ rủi ro theo quy định.

Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro đối với cho vay DNVVN tại

chi nhánh SHB Hà Nội

Năm DPRR DNVVN đã trích lập

Dư nợ cho vay DNVVN bị thất thoát Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro 2010 25 54 43,9% 2011 85 159 53,3% 2012 149 224 65,8%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.7: Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tại chi nhánh SHB Hà Nội

Trong những năm 2011, 2012, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng DNVVN của chi nhánh khá cao, hơn nữa, việc cho vay của chi nhánh chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo. Trong khi, thị trường bất động sản trong những năm 2011 - 2012 có nhiều biến động phức tạp, do vậy, đối tượng đi vay có thể gặp khó khăn trong việc trả nợ và tạo ra các khoản nợ xấu cho chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu DNVVN tăng nhanh trong 2 năm qua (1,6% năm 2011 và 1,8% năm 2012). Năm 2011, tỷ lệ DPRR đã trích lập là 1,1%, tương ứng với tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro là 53,3%. Năm 2012, tỷ lệ DPRR đã trích lập là 1,3%, tương ứng với tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro là 65,8%. Điều này cho thấy, việc bù đắp rủi ro bằng các khoản dự phòng của chi nhánh đã tăng lên, nhưng, đồng nghĩa với việc này là chi phí của chi nhánh cũng gia tăng, ảnh hưởng tới mức lợi nhuận toàn chi nhánh.

c. Tình hình thu nợ DNVVN

Biểu đồ 2.12: Tình hình thu nợ DNVVN tại chi nhánh SHB Hà Nội

Năm 2010 2011 2012 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

DNVVN

5,3 8,7 14,5

Tổng lợi nhuận 207 306 442 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 25,6% 28,3% 32,7%

chi nhánh ngày càng khả quan. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, doanh số thu nợ/doanh số cho vay DNVVN vẫn còn ở mức thấp, chỉ trên 60%. Chi nhánh cần có những biện pháp để nâng cao hơn nữa tỷ lệ này nhằm nâng cao chất lượng tín dụng.

d. Vòng quay vốn tín dụng DNVVN

Biểu đồ 2.13: Vòng quay vốn tín dụng DNVVN tại chi nhánh SHB Hà Nội

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng, chi nhánh SHB Hà Nội

Vòng quay vốn tín dụng DNVVN có sự gia tăng trong giai đoạn 2010 - 2012. Năm 2010, vòng quay vốn tín dụng là 1,51 vòng thì đến năm 2012, vòng quay vốn tín dụng đã tăng lên 1,79 vòng (tăng 0,28 vòng). Vòng quay vốn tín dụng DNVVN tăng là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ cao hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Điều này chứng tỏ, công tác thu hồi nợ đối với DNVVN có hiệu quả, đồng thời cũng cho thấy cán bộ tín dụng tại chi nhánh có trách nhiệm trong việc đôn đốc, thu hồi nợ.

Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng DNVVN

Bảng 2.8: Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh SHB Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh SHB Hà Nội

Bảng 2.9: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng DNVVN tại chi nhánh SHB Hà Nội

góp tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận từ chi nhánh. Năm 2010, tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN là 25,6% thì năm 2012, con số này là 32,7%, tăng 7,1% so với năm 2010. Như vậy, DNVVN là đối tượng khách hàng

pháp gia tăng tỷ lệ này nhằm thu được lợi nhuận cao hơn từ việc cấp tín dụng cho các DNVVN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP sài gòn hà nội (SHB) chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 123 (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w