Tín Sacombank - chi nhánh Đống Đa.
2.1.4.1. Tình hình hoạt động chung của Sacombank chi nhánh Đống Đa.
Bảng 2.1: Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh chung của Sacombank Đống Đa.
Bảo lãnh và thu khác (tỷ) 8 8,6 8,4
Chỉ tiê U Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh, Tốc độ PTBQ (%) 2019/2018 2020/2019 ±∆ Tỷ lệ (%) ±∆ T lệ (%) I. Phân theo khách hàng 1. Tiền gửi cá nhân 2.849.930 2.877.030 2.943.850 27.100 1 66.820 2,32 1,66
(Nguồn: Số liệu chi nhánh Sacombank Đống Đa)
Nhìn chung, về khách hàng ngân hàng tăng trưởng tốt, mức tăng trưởng đạt trung bình khoảng trên 2500 khách hàng mỗi năm, trong đó lượng khách hàng cá nhân chiếm ưu thế hơn khách hàng doanh nghiệp. Mức tăng của thu nhập tăng trưởng cao trên 10 tỷ mỗi năm trong khi chi phí có tăng nhưng mức tăng thấp hơn gần 50% so với mức tăng của thu nhập, do đó mức lợi nhuận luôn tăng trưởng
26
dương. Lợi nhuận tăng trưởng ổn định và liên tục, các khoản doanh thu từ phí dịch vụ thu nhập khác cũng duy trì tăng. Lợi nhuận tăng trưởng mạnh vào năm 2020 tăng 10 tỷ, mặc dù ảnh hưởng của dịch covid 19 nhưng hoạt động kinh doanh ngân hàng có nguồn thu lơn từ hoạt động bán chéo bảo hiểm và cho va bởi lãi suât giảm. Trong hoạt động kinh doanh có dịch vụ thanh toán quốc tế và bảo lãnh có phần giảm nhẹ do ảnh hưởng tỷ giá ngoại tệ cùng tình hình diễn biến dịch bện phức tạp trong năm 2020. Nhìn chung hoạt động kinh doanh tại chị nhánh trong ba năm gần nhất có tăng trưởng và hoàn thành chỉ tiêu toàn hệ thống giao.
2.1.4.2. Tình hình vốn huy động
Nguồn huy động vốn của Sacombank Đống Đa được hình thành tăng vốn từ nhiều hình thức huy động khác nhau, trong đó nguồn vốn từ tiền gửi của cá nhân có tỷ trọng lớn nhất, và hình thành đưa quyết định về việc kinh doanh của hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh. Mặc dù nguồn vốn từ KH cá nhân cao nhưng cũng có tính biến động khá cao, chịu ảnh hưởng lớn của biến động lãi suất và thị trường hoạt động kinh doanh do vậy cần đưa ra những phương án ứng phó kịp thời trong hoạt động huy động và cho vay. Sacombnk Đống Đa luôn quan tâm đến hoạt động huy động vốn dưới nhiều hình thức khuyến khích KH gửi tiền, ưu đãi KH tiền gửi để gia tăng nhiều nguồn vốn huy động.
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của Sacombank — Chi nhánh Đống Đa
2. Tiền gửi
tổ chức 1.000.070 1.123.970 1.106.150 123.900 12,4 (17.820) -1,6 5,4
II. Phân theo tiền tệ
1. Tiền gửi bằng VND 3.850.000 4.001.000 4.050.000 151.000 3,92 49000 1,21 2,56 2. Tiền gửi bằng USD (nghìn) 10,000 7,150 4.200 (2.850) -28,5 (2.950) -41,26 -34,88
III. Phân theo kỳ hạn
1.Tiền gửi không kỳ hạn 148,221 99.203 122.183 ) (49.018 -33,07 22.980 23,16 -4,96 2. Tiền gửi ≤12 tháng 3.188.291 3.228.029 3.277.048 39.738 12,04 39.019 12,28 12,16 3. Tiền gửi >12 tháng 744.088 838.647 747.621 94.559 12,71 (91.026) -10,8 1 Tổng nguồn vốn huy động 4.080.600 4.165.879 4.146.852 85.279 2,09 (19.027) -0,45 0,82
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Sacombank Đống Đa)
Số liệu trên bảng cho thấy tổng nguồn vốn của chi nhánh có đà tăng qua các năm trong những năm gần đây và xu hướng có thể tăng vào những năm sau, cụ thể trong năm 2018, nguồn vốn của chi nhánh là 4,080,600 triệu đồng, đến năm 2019 là 4,165,879 triệu, tăng 85,279 triệu so với năm 2018, tốc độ tăng khoảng 2,09%. Đến năm 2020, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt mức 4,146,852 triệu đồng, giảm nhẹ so với năm 2019 với mức giảm là 19,027 triệu, tốc độ giảm tương ứng là 0,45%.
Tổng nguồn vốn tăng nhiều hơn giảm qua các năm cho thấy công tác huy động được Sacombank rất quan tâm. Trong bảng số liệu tiền huy động ngoại tệ đáng chú ý giảm qua các năm và được giải thích do sự thay đổi giảm lãi suất huy động và cho vay cùng tác động của dịch bệnh kiến cho việc huy động ngoại tệ có phần hạn chế và giảm sút. Bên cạnh đó huy động ngoại tệ bị tác động bởi biến động tỷ giá không ổn dịnh và tình hình kinh tế thế giới ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Sacombank Đống Đa đã thực hiện thành công các chương trình khuyến khích và thúc đẩy chương trình huy động vốn về tiền gửi như: gửi tiết kiệm quay số trúng thưởng, tặng quà ngày đặc biệt,... Trong thời kỳ nền kinh tế còn nhiều biến động bởi dịch bệnh Covid - 19 như trong năm 2020 mà Sacombank Đống Đa vẫn huy động được một lượng vốn lớn và mức giảm không đáng kể so với năm 2019 nền kinh tế phát triển cho thấy tập thể cán bộ, chuyên viên của chi nhánh đã rất nỗ lực và quyết tâm để thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch được đưa ra.
-Phân theo nội tệ và ngoại tệ: Nguồn vốn huy động theo loại tiền thì chủ yếu là Việt Nam Đồng. Trong năm 2019 Chi nhánh huy động được 4,001,000 triệu VNĐ, đến năm 2020 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 4,050,000 triệu đồng, tăng 49,000 triệu so với năm 2020, tốc độ tăng tương đương 1,21%, mức tăng trung bình qua 3 năm gần đây đạt 2,56%. Nguồn huy động bằng đồng ngoại tệ của Sacombank Đống Đa đang có chiều hướng giảm bởi lãi suất của đồng ngoại tệ huy động thấp và tỷ giá biến động gây khó khăn cho người gửi tiền cũng như việc trả lãi cho khách hàng. Cụ thể, trong năm 2020 nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ là 4,200 nghìn đô quy đổi 96,852 triệu đồng, giảm 2950 nghìn đô quy đổi khoảng 68,027 triệu đồng so với năm 2019, tương đương giảm 41,26%, bình quân qua 3 năm đạt giảm mức 34,88% có thể nói đây là mức giảm sâu nhất về huy động ngoại trong 5 năm gần nhất. Cho thấy xu hướng huy động vốn bằng đồng ngoại tệ giảm, nguyên nhân là khách hàng vẫn ưa chuộng đồng nội tệ và chưa có thói quen với việc gửi tiền bằng đồng ngoại tệ cũng như ưu đãi từ ngân hàng về ngoại tệ chưa ưu đãi lớn.
-Phân theo kỳ hạn: Huy động vốn phân theo kỳ hạn của chi nhánh hiện nay được chia thành các loại sau: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng và tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng. Tại chi nhánh thì cả 3 phương thức huy động đều tăng trưởng trong giai đoạn 3 năm và chiếm phần lớn trong nguồn vốn là tiền
Chỉ
tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
So sánh
2019/2018 2020/2019 Tốc
gửi dưới 12 tháng. Tiền gửi không kỳ hạn tại Chi nhánh trong năm 2018 là 148,221 triệu đồng, đến năm 2019 là 838,647 triệu đồng, tăng triệu, tốc độ giảm liền kề năm tương đương 33.07%, bình quân qua 3 năm là giảm 4,96%. Tiền gửi không kỳ hạn giảm do nhu cầu khách hàng gửi tiền phục vụ thanh toán và chi trả chi phí sinh hoạt giảm. Tiền gửi kỳ hạn dưới 1 năm thường là những khoản tiền mà khách hàng tạm thời chưa sử dụng đến trong thời gian ngắn, họ vẫn trông đợi vào một loại hình đầu tư khác với lãi suất hoặc khả năng sinh lợi cao hơn. Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy tiền gửi dưới 12 tháng của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động, như trong năm 2018 chiếm tới 70,13% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Với doanh số huy động lên đến 747,621 triệu đồng trong năm 2020, tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng vẫn giữ một tỷ lệ khá cao trong nguồn vốn huy động của ngân hàng. Đây là một điều rất tốt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì có được khoản vốn lớn trong thời gian dài sẽ giúp Chi nhánh thực hiện những dự án lớn hoặc cho vay với thời hạn lâu dài nhằm kiếm được lợi nhuận cao hơn. Năm 2018, doanh số huy động tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng của ngân hàng là 744,088 triệu đồng, đến năm 2019 là 838,647 triệu đồng, tăng 94,559 triệu, tương đương 12,71%, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm đạt mức 1%. Tốc độ tăng trưởng 1% do lượng huy động dài hạn của năm 2020 bị giảm bởi tác động của điều chỉnh giảm lãi suất sâu và dịch bệnh khiến cho tâm lý của khách hàng băn khoăn trong việc gửi dài hạn bởi lượng tiền lãi nhỏ. Trên thực tế tăng trưởng vẫn đạt dương và có sự hồi phục lớn trong năm 2021 bởi lãi suất tăng lên và dịch bệnh ổn định.
- Phân theo khách hàng: Phân loại nguồn vốn huy động theo khách hàng gửi là một trong những khâu quan trọng trong việc nâng cao chất lượng huy động vốn. Nếu biết được nhóm khách hàng gửi tiền với số lượng lớn và lâu dài tại chi nhánh sẽ giúp chi nhánh quản lý tốt hơn các khách hàng thân thiết với ngân hàng, từ đó sẽ có các chương trình ưu đãi đối với các đối tượng khách hàng này. Chiếm phần lớn trong nhóm khách hàng là tiền gửi dân cư, với doanh số năm 2019 là 2,877,030 triệu đồng, tăng 27,100 triệu so với năm 2018; tốc độ tăng tương đương 1%, bình quân qua 3 năm là 1,66%. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất nên đã được ngân hàng rất chú trọng quan tâm về cả các chính sách lãi suất đến các phương thức giao dịch. Tiếp đến là tiền gửi của các tổ chức với số vốn huy động được tăng trong
30
năm. Tiền gửi của các tổ chức tăng do nhu cầu thanh toán và chi phí đổ lương cho công nhân viên tăng, ngoài ra còn phục vụ công tác ký quỹ vay vốn.
2.1.4.3. Tình hình sử dụng vốn
Cùng với huy động vốn thì sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) cũng là hoạt động kinh doanh mang tính truyền thống và rất quan trọng của hệ thống ngân hàng và Sacombank. Mỗi năm, lợi nhuận từ kinh doanh cấp tín dụng, cho vay chiếm tỷ trọng lớn từ 1/2 đến 2/3 tổng lợi nhuận của chi nhánh, do vậy việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kinh doanh an toàn, tốc độ phát triển tín dụng luôn được chú trọng và là một trong những hoạt động luôn được quan tâm giám sát hàng đầu của chi nhánh. Trong nền kinh tế vĩ mô đang biến động và nhiều khó khăn thách thức , nhưng Sacombank Đống Đa vẫn duy trì được hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định của việc cấp tín dụng giải ngân giai đoạn 2018 - 2020.
độ PTB Q Số tiền Tỷ trọ ng Số tiền Tỷ trọ ng (%) Số tiền Tỷtrọ ng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền T lệ Tổng cho vay 1,974.7 100 2200.7 100 2304.7 100 226 11,44 104 74, 8,07 cho vay VND (tỷ) 1,970 99,76 2,200 99,97 2,300 99,8 230 11,68 100 54, 8,09 cho vay USD (nghìn) 200 0,24 30 0,03 200 0,02 -170 -85 170 85 0% cho vay ngắn hạn 662,7 33. 6 697,1 27.59 468,3 20,32 34.4 5,2 (228,8) -32.8 -13,8 cho vay trung và dài hạn 1,312 66.4 1,503.6 68.3 1836,4 79.68 191,6 14,6 332,8 22,14 18,37
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Sacombank Đống Đa)
Cho vay mua nhà, sửa nhà cá nhân Thấu chi cá nhân tiêu dùng
Kết quả cho vay của Sacombank Đống Đa có mức tăng trưởng lớn qua 3 năm gần đây, khẳng định cho vay vẫn là kênh kinh doanh tạo ra phần lớn giá trị lợi nhuận cho ngân hàng. Tổng số lượng cho vay tăng trưởng đã thể hiện phản ánh một phần hoạt động chất lượng cho vay tốt, sử dựng nguồn vốn đạt hiểu quả. Bởi lẽ khi hoạt động cho vay nhiều thể hiện một phần ngân hàng có nguồn vốn và chất lượng dịch vụ, sản phẩm cho vay uy tín thu hút KH có nhu cầu vay. Ngân hàng có cho vay lớn nhưng vẫn luôn kiểm soát thẩm định KH an toàn tránh rủi ro để nâng cao chất lương tín dụng đặc biệt quan tâm đến chất lượng CVTD. Trong năm 2020, tổng cho vay đạt mức 2304.7 tỷ đồng, tăng 104 tỷ so với năm 2019, với tốc độ tăng tương đương 4.7%. Tốc độ bình quân tăng 8.07% qua ba năm cho thấy hoạt động kinh doanh cho vay ngày càng được chú trọng, nhất là cho vay hướng đến đối tượng cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ với số tiền vay nhỏ nhưng doanh số thu lại lớn sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn và các món cho vay nhỏ cũng sẽ hạn chế được rủi ro lớn cho ngân hàng. Chiếm phần lớn trong tổng dư nợ là cho vay trung và dài hạn, trong năm 2020 là 1,836.4 tỷ đồng, tăng 332.8 tỷ so với năm 2019, tương đương 22,14%. Hoạt động cấp tín dụng trung và dài hạn có xu hướng tăng do nhiều cá nhân và hộ kinh doanh cần vốn để tiêu dùng cho gia đình hoặc tăng vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm đạt mức 18,37% nhận ra sự tăng trưởng về cho vay trung và dài hạn là khá cao. Một phần hoạt động kinh doanh năm 2018 lên 2019 tăng và vẫn có xu hướng tăng trong giai đoạn năm 2019 lên 2020. Ta có thể lý giải điều đó vì hoạt động lãi suất huy động và cho vay của hai năm 2018 và 2019 là khá cao, nhưng nền kinh tế xã hội ổn định và hoạt động kinh doanh ổn định nên dù lãi cao nhưng vãn có sức tăng trưởng. Đáng để ý năm 2020 tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng hoạt động lãi suất cho vay giảm theo chính sách của NHNN, do đó việc cho vay trung hạn và vay dài hạn cũng tăng nhiều, do ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh là chủ yếu vì việc sản xuất kinh doanh ít bị ảnh hưởng tác động từ dịch bệnh. Trọng tâm cho các khoản vay với chính sách lãi suất tốt và đánh vào ngành nghề vẫn tăng trưởng làm tăng chất lượng cho vay của năm 2020 khá cao và an toàn.Nhận biết được nhu cầu khách hàng và đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ vay vốn tốt nhất sẽ giúp chi nhánh
nâng cao nguồn thu từ cho vay trong tương lai và đảm bảo an toàn trong tín dụng, không nợ xấu, nợ quá hạn.
Mức cho vay ngắn hạn tại Sacombannk Đống Đa những năm gần đây đang có chiều hướng giảm. Cụ thể trong năm 2018, cho vay là 662.7 tỷ đồng, đến năm 2019 là 697,1 tỷ đồng tăng 34.4 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương 5.2%. Đến năm 2020, cho vay ngắn hạn đạt mức 468,3 tỷ đồng, giảm 228,8 so với năm 2019, tốc độ tăng tương đương bị giảm 32,8%. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm trung bình ở mức giảm thấp do ảnh hưởng của năm 2020 vay ngắn hạn của người dân giảm, và chuyển hướng tăng về trung hạn, các khoản vay ngắn hạn giải ngân chủ yếu để chi tiêu cá nhân trong thời gian ngắn và sớm có nguồn để hoàn trả. Dù kinh doanh trong ngắn hạn giảm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng vì mức quay vòng vốn nhanh chóng và thu hồi được nợ.
2.2. Quy chế chính sách về hoạt động tín dụng tiêu dùng của của Ngân HàngTMCP Sài Gò n Thương Tín Sacombank