THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 054 (Trang 57 - 80)

NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.3.1. Một số ngân hàng được phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi

suất ở Việt Nam

Về mặt số luợng, hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay bao gồm 4 NHTM nhà nuớc, 1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 37 NHTM cổ phần. NHTM

44

phòng đại diện) chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần. Tuy nhiên số lượng NHTM trong nước tham gia hoán đổi lãi suất rất ít. Từ website của các NHTM trong nước, các NHTM cung cấp hoán đổi lãi suất gồm: VCB, BIDV, Techcombank, Agribank, MB, VPBank, ACB, Eximbank. Đây là một con số quá nhỏ so với tổng số các NHTM ở Việt Nam là 52 ngân hàng.

Có thể liệt kê một số TCTD đã được NHNN cho phép thực hiện hoán đổi lãi suất:

- Ngân hàng ABN-AMRO

S Được cấp phép và thực hiện hoán đổi lãi suất từ tháng 6/2002.

S Giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai (Forwward Start Swap) cho khách hàng.

- Ngân hàng HSBC

S Được cho phép thực hiện vào cuối năm 2004. Tương tự như BIDV, HSBC cũng thực hiện hoán đổi lãi suất chéo giữa 2 đồng tiền (Cross Currency Swap - CCS) đối với khoản vay ngoại tệ của khách hàng sau khi khách hàng vay ngoại tệ; thực hiện cung cấp sản phẩm gắn với rủi ro tín dụng - lãi suất cơ cấu cho tiền gửi và giấy tờ có giá khác, theo đó lãi suất của khách hàng được hưởng sẽ không cố định mà nằm trong một khoảng dao động nhất định và phụ thuộc vào sự biến động của một số yếu tố thị trường, như tỷ giá, lãi suất...

S HSBC thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất lần đầu tiên giữa USD và VND cho một công ty đa quốc gia, với số vốn 15 triệu USD trên thị trường VN vào cuối năm 2004.

S Tháng 4/2007 HSBC tiến hàng giao dịch hoán đổi lãi suất VND đầu tiên với ngân hàng Standard Chartered.

S Ngân hàng HSBC thực hiện hoán đổi lãi suất cộng dồn, thời hạn tối đa 5 năm. Theo thỏa thuận hoán đổi này, khách hàng vay của HSBC sẽ trả Sibor cộng với phần chênh lệch và tổng lãi suất phải trả này không vượt quá mức lãi suất cao nhất đã được định trước. Đổi lại HSBC sẽ trả Sibor cộng với phần chênh lệch cho những ngày lãi suất Sibor dao động trong một khoảng được định trước. Cụ thể hợp đồng này là thỏa thuận giữa khách hàng vay vốn với thời hạn 6 năm lãi suất thả nổi. Nếu đến ngày đáo hạn lãi suất Sibor không vượt quá mức lãi suất xác định trước (4,5%/năm) thì HSBC

45

lãi suất định trước, thì HSBC không phải trả mức lãi suất này. Đổi lại, khách hàng sẽ trả cho HSBC mức lãi suất (Sibor + 0,6%), nhưng tối đa không vượt quá 5,1%/năm.

- Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

Dù đã được phép thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất từ năm 2004 nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được hợp đồng hoán đổi lãi suất nào.

- Ngân hàng Citibank

V Tháng 2/2005 được cho phép thực hiện

V Thực hiện thí điểm hợp đồng hoán đổi lãi suất đầu tiên giữa hai đồng tiền có hiệu lực từ ngày 1/3/2005 đến tháng 2/2006.

V Ký kết hợp đồng hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai với khách hàng.

V Hợp đồng hoán đổi lãi suất với Tổng công ty hàng không Việt Nam có hiệu lực 12 năm.

- Ngân hàng Standard Chartered

Giao dịch hoán đổi lãi suất đầu tiên được thực hiện với ngân hàng ngoại thương Việt Nam vào năm 2006.

Tiến hàng giao dịch hoán đổi lãi suất tiền đồng với ngân hàng HSBC. - Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UFJ chi nhánh TpHCM

Được phép giao dịch hoán đổi lãi suất từ tháng 7/2006 với công ty TNHH Maruei Việt Nam.

- Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam.

Đã thực hiện giao dịch hoán đổi với khách hàng từ năm 2006. - Ngân hàng Calyon

Cấp phép từ năm 2006.

Tham gia hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai với khách hàng. - Ngân hàng ANZ

Tháng 5/2007 được phép giao dịch hoán đổi lãi suất. - Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bắt đầu triển khai thực hiện nghiệp vụ này từ quý I năm 2007 - Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

Hợp đồng hoán đổi lãi

suất Số vốn gốc theo hợp đồng (USD) Thời hạn hợp đồng Ngày có hiệu lực của hợp đồng Ghi chú Hợp đồng 1 9,500,000.00 15/1/2014 15/1/2006 Hợp đồng 2 10,500,000.00 15/7/2014 15/1/2006 Hợp đồng 3 15,000,000.00 15/1/2012 17/9/2008 Hợp đồng đáo hạn ngày 15/1/2012 Hợp đồng 4 9,500,000.00 15/7/2014 17/9/2008 Hợp đồng 5 15,000,000.00 15/7/2012 15/1/2009 Hợp đồng đáo hạn ngày 15/7/2012 Hợp đồng 6 17,000,000.00 15/1/2013 15/1/2009 Hợp đồng đáo hạn ngày 15/1/2013 Hợp đồng 7 14,000,000.00 15/7/2011 15/10/2009 Hợp đồng đáo hạn ngày 15/7/2011 Hợp đồng 8 18,300,000.00 15/7/2013 17/10/2005 Hợp đồng đáo hạn ngày 15/7/2013 Hợp đồng 9 6,400,000.00 15/7/2015 10/8/2005 Hợp đồng 10 20,000,000.00 15/1/2015 12/9/2008 Hợp đồng 11 10,000,000.00 15/1/2014 11/9/2008 Hợp đồng 12 80,000,000.00 8/6/2010 8/7/2009 Hợp đồng đáo hạn ngày 8/6/2010 46

Được phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi từ năm 1998.

Như vậy số lượng NHTM Việt Nam được phép thực hiện hoán đổi lãi suất không những ít mà trong số các ngân hàng được cấp phép vẫn còn nhiều ngân hàng vẫn chưa tiến hành một hợp đồng hoán đổi lãi suất nào. Trong khi chỉ với 10% thị phần thị các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động hoán đổi lãi suất sôi nổi hơn nhiều.

2.3.2. Tình hình thực hiện hoán đổi lãi suất tại một số ngân hàng

2.3.2.1. Tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam cũng đã sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất để phòng ngừa rủi ro. VCB thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn với các đối tác là TCTD hoạt động tại Việt Nam và các pháp nhân khác hoạt động ở trong nước và nước ngoài, phù hợp với các quy định của pháp luật.

47

Dưới đây là bảng tổng hợp các hợp đồng hoán đổi lãi suất của VCB những năm gần đây:

Hợp đồng 13 50,000,000.00 18/3/2013 18/3/2010 Hợp đồng đáo hạn ngày 18/3/2013 Hợp đồng 14 54,000,000.00 21/8/2012 21/2/2012 Hợp đồng đáo hạn ngày 21/8/2012 Hợp đồng 15 54,000,000.00 21/8/2012 21/2/2012 Hợp đồng đáo hạn ngày 21/8/2012

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số hợp đồng

hiệu lực

2 2 0 4 4 1 0 2 0

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB 2005-2013

48

về số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất được ký kết

Qua bảng thống kê về các hợp đồng giao dịch hoán đổi lãi suất của VCB những năm gần đây, ta thấy:

Bảng 2.4. Số lượng giao dịch hoán đổi lãi suất tại VCB từ 2005-2013 (Đơn vị: hợp

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng tuyệt đối bình quân (triệu USD) Tăng trưởng tương đối bình quân (%) Số lượng hợp đồng(hợp đồng) 4 1 0 2 0 Tăng trưởng tuyệt đối (hợp đồng) 4 -3 -4 -2 -4 -1.8 Tăng trưởng tương đối (%) 100% -75% -100% -50% -100% -45% Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng tuyệt đối bình quân (triệu USD) Tăng trưởng tương đối bình quân (%)

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB các năm 2005-2013

Có thể thấy rằng số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất được ký kết khá thất thường. Toàn giai đoạn 2005-2008 thì số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất được ký kết có chiều hướng tăng từ 2 hợp đồng/năm lên 4 hợp đồng/năm, nhưng xét chi tiết trong giai đoạn này thì năm 2007 không có hợp đồng nào được ký kết.

Năm 2009 VCB tiếp tục ký kết 4 hợp đồng hoán đổi lãi suất duy trì được phong độ của năm 2008 - có thể lý giải được lý do tại sao lại có nhiều hợp đồng hoán đổi lãi suất được ký trong 2 năm này, đó là do năm 2008 là một năm biến động chưa từng có của lãi suất: lãi suất cơ bản trong các tháng 6, 7, 8, 9, 10 liên tục duy trì ở mức 14%, lãi suất huy động 17-19%, lãi suất cho vay 19,5%-21%...Bước sang năm 2009 lãi suất có ổn định 1/2009 lãi suất cơ bản được giảm xuống còn 7%, lãi suất cho vay chỉ còn 8- 10,5% nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ biến động cao. Tuy nhiên, số lượng hợp đồng được ký kết giảm mạnh, chỉ có 1 hợp đồng được ký kết vào năm 2010 và không có hợp đồng nào được ký trong năm 2011. Sang năm 2012, hoán đổi lãi suất của VCB có điểm sáng khi có 2 hợp đồng được kết, Nhưng gần đây nhất, năm 2013, thì VCB lại không có hợp đồng hoán đổi lãi suất nào được ký kết.

Như vậy, xét về chỉ tiêu số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất được ký kết hàng năm, ngay cả một ngân hàng lớn như VCB cũng có rất ít hợp đồng được ký kết trong 1 năm, và mức độ tăng trưởng về số hợp đồng được ký kết rất không đồng đều, thể hiện qua bảng sau:

49

Bảng 2.5. Số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất của VCB từ 2009 - 2013 (Đơn vị: hợp đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm 2009-2013

Toàn giai đoạn 2009 - 2013, số lượng hợp đồng hoán đổi lãi suất của VCB tăng trưởng âm 1,8 hợp đồng tương đương -45%.

về sự tăng trưởng doanh số hoán đổi lãi suất của VCB

Bảng 2.6. Bảng doanh số hoán đổi lãi suất của VCB từ 2009 - 2013 (Đơn vị: triệu USD)

Doanh số (triệu USD) 126 50 0 108 0 Tăng trưởng tuyệt đối (triệu USD) 126 -76 -126 -18 -126 -44 Tăng trưởng tương đối _____(%)_____ 100% -60.32% -100% -14.29% -100% -34.92%

Năm

2009 2010

2011 2012

2013 Thu nhập từ

hoán đổi lãi suất

2.345 3.064 - 1.238 -

Chi phí cho hoán đổi lãi

suất

98.925 115.852 124.694 101.379 68.613

Lợi nhuận -96.580 -112.788 -124.694 -100.141 -68.613

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm 2009-2013

50

Có thể nhận thấy, doanh số hoán đổi lãi suất VCB từ 2009-2013 tăng trưởng âm 44 triệu USD tương đương -34,92%. Đặc biệt năm 2011 và 2013 tăng trưởng âm lớn nhất, do không có hợp đồng hoán đổi lãi suất nào được ký kết trong hai năm này.

Còn xét về giá trị hợp đồng hoán đổi lãi suất, nhìn chung, giá trị hợp đồng cũng có xu hướng lớn dần, số vốn gốc theo hợp đồng trung bình là 40,5714 triệu USD giai đoạn 2009-2013. Trong đó số vốn gốc theo hợp đồng lớn nhất là 80 triệu USD và nhỏ nhất là 14 triệu USD, đáng chú ý là 2 hợp đồng có hiệu lực ký kết gần đây nhất cũng có giá trị số vốn gốc theo hợp đồng lớn hơn mức trung bình trong của cả giai đoạn. Xét chung cả về số lượng và giá trị hợp đồng có thể thấy, hoán đổi lãi suất vẫn chưa thực sự phát triển ở VCB

về thu nhập, chi phí và lợi nhuận cho hoạt động này

Bảng 2.7. Thu nhập và chi phí từ hoán đổi lãi suất của VCB từ 2009-2013 (Đơn vị: triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm 2009-2013

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận là những số liệu quan trọng nhất cho thấy hiệu quả tài chính của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Qua số liệu về thu nhập và chi phí từ hoán đổi lãi suất của VCB những năm gần đây ta có thể thấy rằng thu nhập từ hoạt động này rất nhỏ lại không ổn định: nếu như năm 2009 chỉ thu được 2.345 triệu đồng thì năm 2010 đã tăng 719 triệu đồng tương đương 3,07%, tuy nhiên, sang năm 2011 hoán đổi lãi suất không đem lại nguồn thu cho VCB.. .Trong khi đó, chi phí cho hoạt động này thì lại rất lớn gấp 40-125 lần so với khoản thu nhập nhận được, đặc biệt năm

51

2011 khi không có thu nhập từ nó, nhưng vẫn phải chi ra 124.694 triệu đồng cho hoán đổi lãi suất. Mặt khác thu nhập từ hoán đổi lãi suất chiếm một tỷ lệ vô cùng nhỏ trong tổng thu nhập của VCB, năm 2013 - tổng thu nhập của VCB là 15.507.354 triệu đồng trong khi không có thu từ hoạt động hoán đổi lãi suất; hay năm 2012 tổng thu nhập của VCB là 15.080.616 triệu đồng thì thu từ hoán đổi lãi suất chỉ là 1.238 triệu đồng - chiếm 0,0082%. Đây là minh chứng cho việc VCB thực hiện hoán đổi lãi suất chỉ nhằm mục đích quản trị rủi ro mà không vì mục tiêu lợi nhuận. Và các con số cũng đã chỉ ra rằng hoán đổi lãi suất vẫn chưa thực sự phát triển tại VCB - một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam.

2.3.2.2. Tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

BIDV là một trong những ngân hàng có vị thế hàng đầu trong lĩnh vực phát triển NVPS trên thị trường Việt Nam, minh chứng bằng việc năm 2012, BIDV được vinh danh là ngân hàng Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng NH cung cấp dịch vụ phái sinh tốt nhất VN do Tạp chí tài chính uy tín hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AsiaRisk) trao tặng. Ngay từ năm 2005, BIDV đã thành lập bộ phận độc lập để nghiên cứu, triển khai các CCPS kỳ hạn, tương lai và hoán đổi.

Đối với hoán đổi lãi suất, năm 2007 BIDV lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm phái sinh hoán đổi là hoán đổi tiền tệ chéo. Năm 2008, khi lãi suất trên thị trường tại nhiều nước trên thế giới chạm đáy, BIDV đã tung ra thị trường sản phẩm hoán đổi lãi suất một đồng tiền. Đến nay, iiBIDV được phép thực hiện hoán đổi lãi suất một đồng tiền, hoán đổi tiền tệ chéo, hoán đổi lãi suất cộng dồn, hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai, giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn”4. Nhưng thực tế thì BIDV mới có các hợp đồng được ký kết liên quan tới hoán đổi lãi suất một đồng tiền và hoán đổi tiền tệ chéo, trong đó, chủ yếu là các hợp đồng hoán đổi tiền tệ chéo.

Các văn bản pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại BIDVgồm:

- Ngày 29/12/2006, quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN: Quyết định của thống đốc NHNN ban hành quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất.

4Điều 6: Các trường hợp giao dịch hoán đổi lãi suất được phép thực hiện - Quy định 7616 QĐ/KDV2, Quy định của Tổng giám đốc BIDV về hoán đổi lãi suất

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Phải thu trong

thanh toán GD HĐLS

1.686.327 396.374 4.375.780 7.937.298 724.317

52

- Ngày 31/12/2009, quy định số 7616/QĐ-KDV2: Quy định của Tổng giám đốc BIDV về hoán đổi lãi suất

- Ngày 04/10/2010, quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về hoán đổi lãi suất ban hàng theo Quyết định số 7616/QĐ-KDV2 ngày 31/12/2009.

Trong giai đoạn đầu triển khai nghiệp vụ này, lợi nhuận từ nghiệp vụ này mang lại không đáng kể (năm 2007, lợi nhuận từ hoán đổi lãi suất chỉ đạt 4,95 tỷ VND), BIDV áp dụng mức giá giao dịch uu đãi cho khách hàng để khuyến khích khách hàng là chủ yếu:

- Khách hàng là các công ty trực thuộc, các TCTD đã có quan hệ giao dịch sản phẩm kinh doanh tiền tệ với BIDV; khách hàng DN đuợc BIDV xếp hạng tín

dụng từ

BB trở lên.

- Đồng tiền giao dịch: “là đồng Việt Nam và/hoặc các đồng tiền có khả năng chuyển đổi, được quy định cụ thể theo nhu cầu của khách hàng, của BIDVvà

điều kiện

thị trường tại thời điểm giao dịch ”5 6.

- Số luợng: Giá trị hợp đồng tối thiểu 1 triệu USD quy đổi

- Lãi suất tham chiếu: Là các loại lãi suất tham chiếu chuẩn tuơng ứng với mỗi loại tiền tệ trên thị truờng quốc tế: Libor, Sibor, Vnibor,...

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 054 (Trang 57 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w