Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tín chấp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 130 (Trang 48 - 58)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Đon vi Kinh doanh

Đon vi Vân hanh - Hỏtro

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng Vượng

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng từ năm 2015 -2017 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017

- Huy động từ khách hàng 130.270.67

0 2 123.787.57 2133.550.81

Bao gồm:

Việt Nam Đồng

Tiền gửi không kì hạn 11.824.75

3 0 12.322.19 6 17.711.73 Tiền gửi có kì hạn 106.514.01 6 103.563.01 1 110.089.72 1

Tiền gửi vốn chuyên dùng 110.24

7 65.867 5 52.93

Tiền gửi kí quỹ 378.45

3 410.085 348.924

Ngoại tệ

Tiền gửi không kì hạn 743.70

3 0 2.916.24 1.959.211 Tiền gửi có kì hạn 10.648.04 8 4.501.05 7 3.377.886

Tiền gửi vốn chuyên dùng 12.294 3.720 5.549

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2015 - 2017 của VP Bank)

Theo dõi bảng, có thể thấy rằng tình hình huy động vốn tại VP Bank đang tăng khá nhanh trong giai đoạn 2015 - 2017. Trong năm 2015 số vốn huy động được của ngân hàng là 174.716.104 triệu đồng. Đến năm 2017 con số này đã tăng

lên hơn 2 lần đạt 366.432.662 triệu đồng. Để nhìn rõ hơn về tình hình huy động vốn, ta cùng theo dõi biểu đồ dưới đây về tình trạng huy động vốn qua các hình thức khác nhau của VP Bank.

Biểu đồ 2.1: Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2015 - 2017 của VP Bank)

Nhìn chung tình hình huy động vốn của VP Bank đang tăng dần qua các năm trừ vay NHNN. Cụ thể các khoản mục diễn biến như sau:

Năm 2016, tổng vốn huy động của Ngân hàng đạt 202.377.683 triệu đồng, tăng trưởng gần 16% so với 2015. Trong đó huy động từ khách hàng là 123.787.752

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

giá đạt 133.580.812 triệu và 66.104.605 triệu đồng, với sự tăng trưởng mạnh ở các phân khúc chiến lược của Ngân hàng. Cơ cấu huy động trong năm 2017 tiếp tục ghi nhận sự dịch chuyển lớn theo hướng đa dạng và bền vững hơn, huy động từ tiền gửi truyền thống dịch chuyển sang huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá, giúp quy mô giấy tờ có giá tăng 36% so với năm 2016. Nhờ huy động từ phát hành giấy tờ có giá nguồn huy động dài hạn được củng cố, hỗ trợ tăng trưởng tài sản dài hạn cũng như các tỷ lệ an toàn trong cơ cấu cho vay - huy động. Bên cạnh đó tài trợ từ các tổ chức quốc tế tăng lên đáng kể với quy mô hơn 11.100.000 triệu đồng, gấp 2,7 lần so với năm trước, đã góp phần vào việc đa dạng hóa nguồn huy động của Ngân hàng, khẳng định vị thế và uy tín của VPBank với các đối tác quốc tế.

2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn

Đi cùng với sự phát triển nguồn vốn huy động, thì hoạt động sử dụng vốn của VP Bank cũng được quan tâm, mở rộng và phát triển. Trong những năm qua, theo hướng chỉ đạo của ngân hàng TMCP VP Bank kế hoạch sử vốn dụng vốn hiệu quả của ngân hàng đã từng bước cơ cấu lại nợ theo đúng hướng an toàn, hiệu quả và phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của mình.

Cụ thể, đến cuối năm 2016, dư nợ cấp tín dụng (gồm Cho vay khách hàng và Trái phiếu doanh nghiệp) đạt 162.832 tỷ đồng, tăng trưởng 31.400 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 24% so với cuối năm 2015. Ngân hàng tập trung tăng trưởng mạnh mẽ vào phân khúc cho vay bán lẻ gồm: Khách hàng cá nhân (KHCN), Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), Tín dụng Tiểu thương, Tín dụng Tiêu dùng để giảm thiểu rủi ro, nhờ đó, nâng tỷ trọng cho vay phân khúc bán lẻ từ 72% năm 2015 lên 77% năm 2016.

Năm 2017, VPBank tiếp tục đặt trọng tâm tăng trưởng vào bốn trụ cột kinh doanh chính gồm Tín dụng Tiêu dùng, Khách hàng Cá nhân (KHCN), Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và phân khúc tương đối mới Tín dụng Tiểu thương giúp cho tổng dư nợ cấp tín dụng của VP Bank tăng trưởng mạnh, lên đến 71%. Cụ thể, cho vay khách hàng tăng trưởng mạnh nhất với mức 26,3%, đóng góp 66% tổng tài sản. Trong đó, dư nợ cấp tín dụng (gồm Cho vay khách hàng và Trái phiếu doanh nghiệp) năm 2017 tăng ròng gần 38.000 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng gần 24% so với cuối năm 2016, cao hơn đáng kể so với trung bình ngành.

Như vậy, tình hình dư nợ tín dụng có thể nói tăng khá nhanh trong 3 năm 2015 -2017. Trong đó, khoản mục cho vay khách hàng cần quan tâm hơn do nó chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ. Tình hình cho vay khách hàng được thể hiện qua biểu đồ sau:

Bảng 2.2: Tình hình cho vay khách hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 - 2017

Số tiền Số tiền Tốc độ tăng trưởng (%) Số tiền Tốc độ tăng trưởng (%) Dư nợ cho vay 116.804 144.673 23,85% 182.666 26,26%

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2015 - 2017 của VP Bank)

Nhìn bảng trên ta thấy, dư nợ cho vay khách hàng tăng khá nhanh qua các năm. Định hướng VP Bank những năm gần đây là thúc đẩy tăng trưởng tín dụng với cơ sở khách hàng chủ chốt là khách hàng cá nhân và khách hàng DNNVV thông qua việc nâng cao năng suất bán, chất lượng đội ngũ bán hàng,... Nhờ vậy, cuối năm 2016, cho vay khách hàng đạt 144.673 tỷ đồng, tăng 27.869 tỷ đồng so với cùng kì cuối năm 2015 tương đương mức tăng trưởng 23,85% (trong đó cho vay khách hàng DNNVV tăng 8.721 tỷ đồng). Đến năm 2017, cho vay khách hàng tăng 37.993 tỷ đồng tương ứng 26,26% so với năm 2016. Nhìn chung, mức tăng trưởng cho vay khách hàng được duy trì đều đặn qua mỗi năm khá hợp lý trong bối cảnh 3 năm qua ngân hàng đã xây dựng bộ máy về hệ thống công nghệ quản trị rủi ro, vận hành, duy trì hoạt động an toàn. Chính sách tín dụng được VP Bank thực hiện nghiêm túc, bám sát hoạt động tín dụng theo định hướng của Ngân hàng, đã phát huy tác dụng nhất định trong việc cải thiện quy trình cấp tín dụng và thẩm định tài sản tại VP Bank trong thời gian qua. Tuy nhiên, để hỗ trợ tốt hơn nữa cho việc phát

Chỉ tiêu 2015 Tỷ trọng (%) 2016 Tỷ trọng (%) 2017 Tỷ trọng (%) Thu từ dịch vụ thanh toán 189.163 11,84% 242.661 11,47% 288.572 %8,99

Thu từ nghiệp vụ ủy

thác và kinh doanh 75.604 %4,73 71.652 3,39% -

triển kinh doanh và kiểm soát chất lượng tín dụng thì VP Bank cần cải thiện hoạt động, linh hoạt đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

Đối với cấp tín dụng theo kỳ hạn có thể thấy, ở VP Bank chủ yếu cấp tín dụng ngắn hạn. Điều này chứng tỏ VP Bank đang tiếp tục phát huy thế mạnh về cho vay ngắn hạn nhờ vào việc áp dụng mô hình tín dụng tập trung của VP Bank đạt hiệu quả, đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh doanh của ngân hàng cũng như tăng tính kiểm soát khách hàng trước và sau vay. Quy trình thẩm định tài sản đi vào nề nếp, định giá tập trung, làm đầu mối về bảo hiểm và công chứng đạt hiệu quả cao và kiểm soát được rủi ro liên quan đến họat động này. Cụ thể về mặt số liệu, dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2015 là 28.032 tỷ đồng, chiếm 24% tỷ trọng dư nợ cho vay. Đến năm 2016, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 7.860 tỷ đồng tương ứng mức tăng trưởng 28,04%. Năm 2017 là năm chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc trong dư nợ cho vay ngắn hạn với mức tăng trưởng gần 40% đồng thời chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng 32% trong tổng dư nợ cho vay.

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 -2017

2016 2015 2017 ■Dư nợ ngắn hạn ■Dư nợ trung hạn ■Dư nợ dài hạn ■Dư nợ ngắn hạn ■Dư nợ trung hạn ■Dư nợ dài hạn ■ Dư nợ ngắn hạn ■ Dư nợ trung hạn ■ Dư nợ

trưởng dịch vụ tăng nhanh, góp phần bổ sung đáng kể lợi nhuận cho ngân hàng. Dưới đây là kết quả hoạt động dịch vụ tại VP Bank giai đoạn 2015 - 2017.

Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 -2017

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng thu nhập 12.066 16.864 25.026

Tổng chi phí 5.692 6.621 8.895

Lợi nhuận 6.374 10.243 16.131

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2015 - 2017 của VP Bank)

Nhìn chung, doanh thu từ hoạt động dịch vụ tại ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2015 là 1.597.313 triệu đồng, năm 2016 đạt 2.114.834 triệu đồng, tăng 32,4% so với năm 2015. Năm 2017, tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụ đạt 3.210.071 triệu đồng, tăng 51,78 % so với năm 2016. Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ tại VP Bank ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn. Về cơ cấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu chủ yếu đến từ thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm. So với mức doanh thu năm 2015, doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm năm 2017 đạt 2.205.667 triệu đồng, tăng 1.212.817 triệu đồng và được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới khi Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam và VP Bank đã chính thức công bố việc ký kết thỏa thuận hợp tác phân phối bảo hiểm

độc quyền kéo dài 15 năm. Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động thanh toán, tư vấn cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu từ hoạt đông kinh doanh khác. Doanh số thu từ các hoạt động dịch vụ thanh ttăng lên cho thấy nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng lên, cùng với đó là ngân hàng ngày càng tạo được uy tín và niềm tin từ khách hàng.

2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2015 -2017

(Nguồn: BCTC hợp nhất các năm 2015 - 2017 của VP Bank)

Tổng thu nhập hoạt động thuần năm 2016 đạt 16.864 tỷ đồng năm 2016 tăng trưởng 40% so với năm 2015. Thu nhập hoạt động thuần chủ yếu đến từ thu nhập lãi thuần, đạt 15.168 tỷ, tăng 4.814 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 47% so với năm trước. Khối KHCN đạt được mức tăng trưởng ấn tượng là 54% về thu nhập hoạt động thuần, Khối DNNVV tăng 40%, Khối Tín dụng Tiểu thương tăng gần 12 lần. Về bảo chi phí dự phòng, Chi phí dự phòng của VP Bank được tiếp cận thận trọng hơn trong việc nhằm giảm thiểu rủi ro có thể phát sinh. Tổng chi phí dự phòng trích cho năm 2016 là 5.383 tỷ đồng, tăng 2.549 tỷ so với năm 2015. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2015 của VPBank đạt 4.929 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận của riêng Ngân hàng là hơn 3.403 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt mức 59%, cao nhất từ trước đến nay, vượt mục tiêu 54% theo phê duyệt của Đại hội đồng Cổ đông và đưa tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của 5 năm trở lại đây lên mức 51%. Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA) và hiệu suất sinh

Phân khúc KH Tỷ lệ cấp tín dụng tối

đa theo doanh thu Giá trị cấp tín dụng tốiđa (tỷ VNĐ quy đổi)

lời của vốn chủ sở hữu bình quân (ROAE) năm 2016 đạt tương ứng là 1,86% và 26%.

Năm 2017, tổng thu nhập hoạt động của VPBank đạt 25.026 tỷ đồng, tăng 48% so với 2016, ghi nhận là mức thu nhập cao nhất từ trước đến nay của Ngân hàng, giúp đưa tốc độ tăng trưởng kép hàng năm trong giai đoạn 2012-2017 đạt 51%. VPBank tiếp tục tăng cường phân bổ ngân sách cho một số mảng kinh doanh mới và dự án trọng điểm đồng thời tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho công tác quản trị rủi ro và thu hồi nhằm cải thiện năng suất thu hồi nợ. Bên cạnh đó, VPBank đã trích lập hơn 8.000 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro, tăng 51% so với năm 2016 và tương đương với 32% tổng thu nhập hoạt động thuần năm 2017. Mức trích lập cao hơn năm trước chủ yếu do tái cấu trúc các danh mục đầu tư, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro. Từ đó, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của VPBank đạt 8.130 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng ấn tượng với 65. Nhờ vậy, hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA) tăng ấn tượng lên 2,54% tăng 0,68% so với mức 1,86% của năm 2016. Đồng thời, mặc dù vốn chủ sở hữu tăng mạnh trong năm nhưng VPBank vẫn duy trì được mức sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân (ROAE) đạt 27,5%, lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ bình quân đạt 52%, đứng top đầu trong khối ngân hàng thương mại cổ phần về các chỉ số sinh lời.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tín chấp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 130 (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w