Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh tây hà nội khoá luận tốt nghiệp 135 (Trang 73 - 80)

Điều hành chính sách tiền tệ

Là cơ quan quản lý Nhà nước về chính sách tiền tệ quốc gia, NHNN cần phải có một chính sách tiền tệ ổn định, giúp cho các NHTM yên tâm trong hoạt động kinh doanh cua mình, cụ thể:

Quan sát diễn biến và dự kiến phản ứng có thể xảy ra của thị trường để có thể sử dụng công cụ điều hành phù hợp

Điều hành lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay một cách hợp lý để các NHTM không rơi vào tình trạng thừa thiếu bởi chính sách

Đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, giám sát nhằm phát hiện những sai sót, từ đó có biện pháp ngăn chặn, chấn chỉnh, từ đó tạo ra sự thống nhất về quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh, phòng ngừa những tổn thất trong cho vay.

Công tác quả lý hoạt động của các tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt trong quản lý hoạt động của các NHTM nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả. NHNN cần thường xuyên xem xét, đánh giá lại các văn bản pháp luật đã ban hành để kịp thời chỉnh sửa làm cho các văn bản pháp

quy này phù hợp với tình hình thực tế, tránh hiện tượng văn bản pháp quy rời xa thực tiễn, tạo lỗ hổng trong hoạt động ngân hàng. NHNN cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động của ngân hàng nhằm đảm

phổ biến và cung cấp vốn nhanh đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị phần cũng như khả năng tiếp cận vốn vay của các KHCN với ngân hàng. NHNN cần đưa ra các điều luật, đề xuất ban hành văn bản pháp luật để kiểm soát mức giới hạn của các tổ chức tín dụng nhằm giảm rủi ro có thể xảy ra và đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật.

Công tác tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước nên quy định chặt chẽ hơn đối với việc thành lập mới các

NHTM và tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và nền kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy, hiện nay số lượng các tổ chức tín dụng tăng lên nhanh chóng nhưng chất lượng tài sản còn yếu, đặc biệt là năng lực quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro kém, thiếu kinh nghiệm.. .điều này nếu không kiểm soát chặt chẽ sẽ dễ có nguy cơ đổ vỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân nói riêng và hệ thống

tài chính cảu một quốc gia nói chung.

NHNN nên đẩy nhanh công tác tái cơ cấu các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có quy mô nhỏ, đảm bảo nâng cao tính an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Kiểm tra, kiểm soát việc thành lập các tổ chức tín dụng cho vay cầm đồ. để hạn chế rủi ro cho nhóm đối tượng khách hàng cá nhân được tiếp cận nguồn vốn của

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển cho KHCN của Vietcombank - Tây Hà nội . Qua những kết quả đạt được và hạn chế trong chương 2 thì chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp cho vay Vietcombank nói chung và Vietcombank - Tây Hà Nội nói riêng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tây Hà nội trong thời gian tới. Các đề xuất là các giải pháp chính đối với Vietcombank hướng tới một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank - Tây Hà nội

KẾT LUẬN

Trong môi trường Việt Nam hội nhập thì nền kinh tế thị trường xem như là động lực để thúc đẩy các ngân hàng tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Một trong số các giải pháp đó, giải pháp về nâng cao hiệu quả cho vay là vấn đề được ngân hàng đặt lên hàng đầu.

Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu quả cho vay KHCN tại ngân

hàng Vietcombank - Tây Hà Nội, tôi đã hoàn thành bài khóa luận “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”

bằng việc sử dụng các số liệu do đơn vị cung cấp và bản thân tìm hiểu được, cùng với

khảo sát khách hàng và sự chỉ dẫn của các anh chị đang làm việc tại chi nhánh. Khóa luận đã giải quyết được những vẫn đề sau:

- Tổng hợp lại lý luận về cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại các NHTM, chỉ ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay KHCN

- Áp dụng lý luận vào phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của Vietcombank - Tây Hà Nội giai đoạn năm 2016 - 2018. Qua đó chỉ ra các

kết quả

đạt được và những hạn chế còn tồn tại và những nguyên nhân của nó đó trong thời

gian vừa qua.

- Trên cơ sở thực trạng phân tích, khóa luận đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN cho những năm tiếp theo. Bài khóa luận sử dụng số liệu có nguồn gốc rõ ràng, thực trạng được phân tích

Yếu tố Rất hài lòng Hài lòng Bình thườn g Chưa hài lòng Rất không hài lòng Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ Sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Lãi suất cho vay Phí dịch vụ

Yêu cầu về hồ sơ tín dụng Thủ tục, quy trình tín dụng Thời gian xử lý và giải ngân

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI Kính chào ông/bà

Phiếu khảo sát này nằm trong một nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Vietcomban - chi nhánh tây Hà nội. Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng kết quả khảo sát này cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật thông tin cá nhân mà ông/ bà cung cấp

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông bà.

Hướng dẫn trả lời

Ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng việc tích dấu ( X) vào ông trống

tương ứng với phương án trả lời của ông/bàI. Thông tin cá nhân

1. Giới tính : □ Nam □ Nữ 2. Độ tuổi:

□ Dưới 20 tuổi □ 20- 30 tuổi □ 30 - 50 tuổi □ Trên 50 tuổi 3. Trình độ học vấn

□ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng - Trung cấp □ Trình độ khác 4. Nghề nghiệp

□ Làm nội trợ/ Lao động tự do

□ Sinh viên

□ Nghỉ hưu

□ Làm việc tại doanh nghiêp/ tổ chức

□ Cán bô/ Công chức/ Viên chức

□ Kinh doanh hộ gia đình

□ Khác

□ Mức thu nhập/ tháng

□ Dưới 3 triệu □ 3-5 triệu □ 5-10 triệu □ Trên 10 triệu

II. Nội dung câu hỏi

Ông/ bà cho biết ý kiến và sự hài lòng của ông/bà về chất lượng sản phẩm cho vay KHCN tại ngân hàng Vietcombank - chi nhánh Tây Hà nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bauer, J., 2002, Development Banks, Lafferty Publication, London.

2. Lederer, P., 2001, Diversification in banking, 3th edn, Oxford University Press, Sydney.

3. Ashcraft, A., 2017, Thị trường cho vay - Phát triển, tăng trưởng và ảnh hưởng

kinh tế, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Hà Nam ,2018, Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng

5. Nguyễn Thị Lan, 2016, “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Quân đội - chi nhánh Bắc giang”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài Chính.

6. Nguyễn Thị Thanh Dung, 2013, Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu - chi nhánh Thăng Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài Chính.

7. Lưu Thanh Thảo, 2016, Cạnh tranh trong ngân hàng, Thời báo Ngân hàng, số 39, tr 7-12.

8. Nguyễn Văn Thạnh, 2017, Từ cạnh tranh lãi suất đến cạnh tranh dịch vụ, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr 25-28.

9. Phạm Xuân Lập (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay trong tiến trình hội nhập kinh tế, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 6, tr 23-29. 10. Tô Ngọc Hưng, 2016, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản lao động - xã hội,

Hà Nội

11. Quốc hội, 2010, Luật các Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010

12. Phan Thị Thu Hà (2013), “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Nghệ An”, Luận

13. Nguyễn Tất Phú, 2016, Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng

14. Trịnh Vũ Thu Hà, 2018, Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Quảng Ninh”.

Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

15.Từ điển bách khoa Việt Nam, 2011, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa,Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Học, 2012, Từ điển kinh tế học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế

Quốc dân, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Tề, 2013, Nâng cao hiệu hoạt động cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Thái Bình,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.

18. Nhân hàng Nhà nước, 2001, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành ngày ngày 31/12/2001 19. Tạp chí tài chính 2019, Các yếu tố ảnh thưởng đến ngàng ngân hàng, số 9,

ngày 12/01/2019, tr 23-25.

20. Nguyễn Thị Hoài Trang, 2018, Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh tây hà nội khoá luận tốt nghiệp 135 (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w