Thực trạng chất lượng tín dụng xét theo chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại NH TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 054 (Trang 52 - 64)

a. Nợ quá hạn

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2016-2018

Nợ quá hạn 55.00 72.60 80.63

(nguồn: phòng kinh doanh chi nhánh Hà Nội) Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng cao hay thấp. Dưa vào bảng số liệu trên: tỉ lệ nợ qua hạn đều ở mức dưới 5% (mức bình thường theo quy định). Năm 2016 tổng dư nợ là 1,646.63 tỷ trong đó nợ quá hạn là 55 tỷ đồng chiếm 3.34%; năm 2017 tổng dư nợ đạt 1,941.63 tỷ đồng, nợ quá hạn là 72.6 tỷ chiếm 3.74%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đạt 17,92% trong khi đó nợ quá hạn tăng 32.00%, đã tăng gần gấp đôi so với dư nợ. Việc tăng dư nợ cho vay nhưng nợ quá hạn tăng cao cho thấy công tác quản trị rủi ro chưa tốt, việc thu nợ gốc và lãi các khoản vay đến hạn trả nợ còn hạn chế. Năm 2017 ngân hàng mở rộng cho vay tín chấp đối với khách hàng đang làm việc tại các cơ quan nhà nước, đồng thời tăng cường cho vay đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn kinh doanh hộ gia đình và kinh doanh cửa hàng. Do khâu thẩm định ban đầu chưa được thực hiện tốt cùng với những biến động của thị trường và năng lực kinh doanh và uy tín khách hàng chưa tốt đã ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng trả nợ cho ngân hàng, là nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tăng lên như vậy. Năm 2018 tổng dư nợ là 2,343.27 tỷ, nợ quá hạn 80.63 tỷ chiếm 3.44 %. Tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm so với 2017, và tốc độ tăng của

dư nợ nhanh hơn so với nợ quá hạn. Tuy nhiên khi xét về lượng thì nợ quá hạn vẫn tăng lên khi dự nợ tăng.

Mặc dù sự chênh lệch tỉ lệ quá hạn giữa các năm không quá lớn và có sự biến động nhẹ nhưng cũng thấy được phân nào sự chú trọng và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. Chi nhánh luôn phải có những kế hoạch và biện pháp để giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất có thể để đảm bảo an toàn vốn vay và nâng cao chất lượng tín dụng.

* Nợ quá hạn theo đối tượng khách hàng

■NQH đối với HSX và cá nhân ■NQH đối với doanh nghiệp

Biểu đồ 2.3: Nợ quá hạn theo đối tượng khách hàng vay

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động tại chi nhánh) Dựa vào biểu đồ trên ta có nhận xét nợ quá hạn tại chi nhánh phần lớn là dư nợ cho vay đối với khách hàng là HSX và cá nhân, còn lại là nợ quá hnaj đói với khoản vay từ doanh nghiệp. Từ năm 2016 đến năm 2017 nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân chiếm trên 70% trên tổng dư nợ quá hạn (Năm 2016 chiếm 70.1%, năm 2017 chiếm 72%). Qua năm 2018, dư nợ quá hạn đối với khách hàng thay đổi nhẹ:

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Dư nợ cho vay 1,646.6

3 1,941.63 7 2,343.2

Nợ xấu 34.3

5 44.71 1 59.

Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.0

9 2.30 3 2.5

NQH đối với HSX và cá nhận giảm xuống 65% và NQH của doanh nghiệp tăng lên 35%. Nguyên nhân do thị trường tiêu thụ trên địa bàn đã bão hòa, nguồn ra gặp nhiều khó khăn khiến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, không có nguồn để trả nợ.

* Nợ quá hạn theo mức độ rủi ro

■Nợ quá hạn dưới 10 ngày ■ Nợ cần chú ý BNợ dưới tiêu chuẩn

■Nợ nghi ngờ ■ Nợ có khả năng mất vốn

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo mức độ rủi ro

(nguồn: Báo cáo tỏng hợp kết quả hoạt động của chi nhánh Hà Nội) Nhìn vào biểu đồ trê ta thấy nợ quá hạn tập trung ở nhóm 2 (Nợ dưới tiêu chuẩn) và nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Tỷ lệ nợ quá ở nhóm 1 và nhóm 3,4 chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Nợ nhóm 2 giảm dần qua các năm thì nợ nhóm 5 lại tăng lên đáng kể, đặc biệt tăng cao vào năm 2018. Tỉ lệ này cho thấy khả năng thu hồi nợ của chi nhánh vẫn chưa tốt, tỉ lệ nhóm nợ có khả năng mất vốn còn cao. Cụ thể như sau:

Năm 2016: dư nợ nhóm 2 và dư nợ nhóm 5 lần lượt là 46.6% và 39.7%, trong khi nợ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 chiếm số ít lần lượt là 1.4%; 2.5%;8.8%

Năm 2017: dư nợ nhóm 2 tăng lên 51.4% và dư nợ nhóm 5 giảm nhẹ còn 37.1%. dự nợ quá hạn nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 4 thay đổi không đáng kể và chiếm tỉ lệ khá nhỏ

40

Năm 2018: Dư nợ nhóm 2 giảm khá nhiều còn 33.8%, nhưng đồng thời đồng thời dư nợ nhóm 5 lại tăng lên rất nhiều đạt mức 55.2%, nợ nhóm 3 cũng có xu hướng giảm hơn so với các năm trước.

Mặc dù ngân hàng có bộ phận nhắc và thu hồi nợ của khách hàng khi đến hạn, nhưng chưa phát huy hết hiệu quả. Nợ quá hạn nhóm 2 là nhóm nợ cần chú ý, chưa chuyển sang nợ xấu nhưng tồn tại nhiều rủi ro nếu không đôn đốc và xử lí kịp thời sẽ chuyển thành nhóm nợ xấu. Ban lãnh đạo cần giám sát chặt chẽ hơn trong công tác thu hồi nợ của khách hàng và tháo gỡ các khó khăn khi cần thiết để hạn chế phát sinh thêm nợ xấu.

b. Tỉ lệ nợ xấu

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh 2016-2018

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Hà Nội) Nợ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 trở lên (khó thu hồi lại), tỉ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng cho vay tại chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu qua ba năm gần đây đều nhỏ hơn 3% (ở mức bình thường) nhưng tỉ lệ lại tăng theo các năm: Năm 2016 chiếm 2.09%, năm 2017 là 2.3% và năm 2018 là 2.53%.

Nợ xấu tại chi nhánh chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp nhỏ vay mở rộng sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng. Các doanh nghiệp với quy mô sản xuất nhỏ theo thời vụ thường xuyên thiếu vốn nên phải bổ sung vốn liên tục, tuy nhiên năng lực quản lí chưa tốt và thêm công tác thẩm định và đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng còn sơ sài dẫn đến khoản cho vay chứa đựng nhiều rủi ro. Các khoản cho vay tiêu có nguồn trả nợ chủ yếu qua lương hoặc các nguồn thu nhập từ kinh doanh buôn bán, khi các nguồn trả nợ bị biến động hoặc chi phí phát sinh ngoài dự kiến của khách hàng quá lớn sẽ ảnh hưởng tới việc trả nợ khoản vay của ngân hàng dẫn tới nợ xấu.

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Số tiền Tỉ trọng( %) Số tiền Tỉ trọng( %) Số tiền Tỉ trọng( %) Tuyệt đối Tươn g đối(% ) Tuyệt đối Tươn g đối(% ) Tổng dư nợ cho vay 1,646.63 100.00 1,941.6 3 100 2,343. 27 100.00 295.0 0 17.9 2 401.6 3 20.6 9 I.Theo thời hạn vay 1.Nợ ngắn hạn______ 550.6 7 33.44 739.8 2 38.10 948.3 3 40.47 189.1 5 34.3 5 208.5 2 28.1 8 2.Nợ trung 304.6 3 18.50 384.7 8 19.82 510.3 3 21.78 80.15 26.3 1 125.5 5 32.6 3 3.Nợ dài hạn______ 803.5 0 48.80 817.0 4 42.08 884.6 0 37.75 13.54 1.69 67.56 8.27 II. Theo đối tượng vay 1.Cho vay khách hàng 591.2 3 35.91 865.1 0 44.56 1,100. 30 46.96 273.8 7 46.3 2 235.2 0 27.1 9 2.Cho vay khách hàng doanh 1,055.40 64.09 1,076.5 3 55.44 1,242. 97 53.04 21.13 2.00 166.4 3 15.4 6

Dựa vào biểu đồ 2.4 trên, nhìn một cách tổng quát nhất thì chất lượng tín dụng

của chi nhánh có những dấu hiệu không tốt và có chiều hướng đi xuống do tỉ lệ nợ có

khả năng mất vốn tăng cao, trong khi đó nợ dưới chuẩn và nợ nghi ngờ có xu hướng giảm xuống chứng tỏ thời gian quá hạn của các nhóm nợ nay kéo dài dẫn tới dịch chuyển nhóm nợ sang nhóm có khả năng mất vốn.

- Xét tỉ lệ nợ xấu theo thời hạn vay

1 16 30 55 35 Năm 2018 Năm 2017

■Nợ xấu cho vay ngắn hạn B Nợ xấu cho vay trung hạn B Nợ xấu cho vay dài hạn

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay

(Nguồn: Báo cáo tổng hết hoạt động của chi nhánh Hà Nội)

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy nợ xấu của chi nhánh chủ yêu tập trung vào dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung hạn, nợ xấu cho vay dài hạn có tỉ lệ thấp nhất. Nợ xấu cho vay ngắn hạn chiếm trên 50% tổng nợ xấu (năm 2016 chiếm 60%, năm 2017 chiếm 55% và giảm còn 49% vào năm 2018), nợ xấu cho vay trung hạn cũng tăng đều qua các năm từ 26% năm 2016 và tăng lên 35% vào năm 2018, trong khi đó nợ xấu cho vay dài hạn giữ mức khá ổn định.

42

c. Phân tán rủi ro

Một trong những biện pháp quả trị rủi ro tín dụng là phân tán rủi ro tín dụng. Trong đó đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng luôn là biện pháp tôt nhất và được tất cả các ngân hàng áp dụng để hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh tiền tệ. Việc chia nhỏ các dòng tiền và cho vay vào nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, trên nhiều đại bàn cũng như đầu tư vào nhiều các lĩnh vực khác nhau vừa mở rộng phạm vi hoạt động vừa hạn chế được rủi ro góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Bảng 2.6: Tình hình tín dụng của ngân hàng Pvcombank- chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: báo cáo tài chính chi nhánh 2016-2018)

* Phân tán theo kì hạn vay

Đơn vị:%

■Nợ ngắn hạn ■Nợ trung hạn ■Nợ dài hạn

Biểu đồ 2.6: Dư nợ theo kì hạn của chi nhánh giai đoạn 2016- 2018

(Nguồn: Báo cáo tổng hết hoạt động của chi nhánh Hà Nội)

Qua biểu đồ trên ta thấy tỉ lệ dư nợ cho vay theo kì hạn không có sự biến động nhiều qua các năm.

Đối với các khoản vay ngắn hạn: Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng dần đều. Năm 2016 nợ dư ngắn hạn là 550 tỷ chiếm 33%, năm 2017 là 740 tỷ chiếm 38% tăng 190 tỷ (tăng trưởng 34.35%)so với năm 2016. Đến năm 2018 dư nợ là 948.33 tỷ đạt 40% tăng 208.05 tỷ (28.18%) so với năm 2017. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỉ trong cao thứ hai trong tổng dư nợ vào năm 2016 tăng dần và chiếm tỉ trọng cao nhất vào năm 2018. Dựa vào bảng 2.1 mức huy động ngắn hạn tăng nhiều vào năm 2017 và 2018 cũng là cơ sở để phát triển các gói sản phẩm vay ngắn hạn. Hơn nữa một bộ phận khách hàng lớn có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, kinh doanh theo mùa vụ hoặc không thường xuyên vì vậy thường xuyên thiếu vốn. Các doanh nghiệp này có nhu cầu vốn trong ngắn hạn để bổ sung vốn sản xuất kinh doanh thiếu hụt trong từng thời kì. Ngoài ra còn các khoản vay nhỏ lẻ của cá nhân với nhiều mục đích khác nhau.

Bên cạnh đó nhóm dư nợ trung hạn có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2016 chiếm 19%, năm 2017 là 20%, năm 2018 là 22%). Trong khi đó nhóm nợ dài hạn lại có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong tổng dư nợ cho vay (năm 2016 chiếm 49%, năm 2017 chiếm 42% và năm 2018 giảm còn 37 %). Mặc dù giảm nhưng nhóm nợ này vẫn giữ một tỉ lệ tương đối và có vai trò rất lớn trong dư nợ tín dụng. Hai nhóm nợ này có thời hạn vay lớn, chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng nhưng lại đem lại lợi nhuận cao.

Các sản phẩm cho vay dài hạn thường là cho vay tiêu dùng, vay mua ô tô và mua bất động sản, xây sửa nhà cửa, vay sản xuất king doanh quy mô lớn và sản phẩm cho vay du học.

* Phân tán rủi ro đối tượng cho vay

Đơn vi: %

■Cá nhân BDoanh nghiệp

Biểu đồ 2.7: Dư nợ theo thành phần kinh tế 2016-2018

(Nguồn: Báo cáo tổng hết hoạt động của chi nhánh Hà Nội)

Có hai thành phần kinh tế vay vốn của ngân hàng là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ trên có thể thấy, dư nợ từ khách hàng doanh nghiệp luôn cao hơn khách hàng cá nhân và có xu hướng giảm dần. Trong khi đó dư nợ khách hàng cá nhân tăng lên tương ứng: Năm 2016, dư nợ của KH các nhân chiếm 35.9% và KH doanh nghiệp chiếm~ 64%, năm 2017 Cho va

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh số thu nợ 987.78 1,005.65 1,502.44

Dư nợ bình quân 605.43 704.45 804.67

Vòng quay vốn tín

dụng( vòng) 1.63 1.43 1.87

KH các nhân tăng lên 45%, đồng thời KH doanh nghiệp tăng lên 55%, năm 2018 dư nợ KH cá nhân tiếp tục tăng nhẹ lên 47% và KH doanh nghiệp giảm tương ứng còn 53%.

Để đạt được kết quả tín dụng khả quan như trên Pvcombank đã không ngừng hoàn thiện hệ thống cho vay và đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với xu hướng của thị trường và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Trong đó, một số sản phẩm có những cải tiến mang tính đột phá, lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tăng cao như sản phẩm Cho vay mua ô tô, sản phẩm Cho vay không tài sản bảo đảm.

Hiện nay ngân hàng tiếp tục thực hiện việc mở rộng phân khúc khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ (m.SME), tập trung khai thác thêm các sản phẩm dành cho hộ kinh doanh cá thể. Qua đó, Ngân hàng tập trung xây dựng các sản phẩm, chính sách, chương trình riêng biệt, đặc thù theo ngành nghề cho nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ và hộ kinh doanh cá thể; tạo thành hệ sinh thái cho vay sản xuất kinh doanh theo đúng định hướng đi sâu vào nhóm khách hàng mang lại giá trị gia tăng cao. Về mạng lưới bán hàng, lực lượng bán hàng chuyên biệt tại các địa bàn trọng điểm đã đạt đến số lượng 56 chi nhánh có bộ phận m.SME, bước đầu thể hiện sự phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng

d. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

2,5 --- 40

1,5

0,5

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

^^■Dự phòng chung ≡ Dự phòng cụ thể ⅜ Tỉ lệ trích lập dự phòng 2 1 0 35 30 25 20 15 10 5 0

Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro của chi nhánh Hà Nội (Nguồn: Báo cáo tổng hết hoạt động của chi nhánh Hà Nội)

46

Trích lập dư phòng rủi ro tín dụng là biện pháp để ghi nhận tổn thất các khoản vay đã cung cấp. Tỉ lệ này cành cao thể hiện chất lượng tín dụng càng thấp.

Dựa vào biểu đồ trên đấy, ta có nhận xét tổng quát sau:

- về dự phòng chung: dự phòng chung được trích lập dựa trên số dư nợ tại chi nhánh, do đó dư nợ cho vay càng tăng thì trích lập dự phòng chung càng nhiều. Năm 2016 dự phòng chung là 12.35 tỷ đồng và tăng lên 14.56 tỷ vào năm 2017 (Tốc độ tăng đạt ~16%), năm 2018 dự phòng tiếp tục tăng lên 17.57 tỷ đồng (Tương đương với mức tăng trưởng là 21%).

- Về dự phòng cụ thể: dự phòng cụ thể được trích lập theo nhóm nợ với tỉ lệ từ nhóm 1 đến nhóm 5 lần lượt là 0%, 5%,20%,50%và 100%. Từ những phân tích ở trên thì nợ quá hạn và nợ xấu đều tăng qua các năm nhưng dự phòng cụ thể lại giảm dần (Năm 2016 là 19.9 tỷ, năm 2017 là 19.5 tỷ và năm 2018 là 17.8 tỷ), nguyên nhân do ngân hàng áp dụng theo thông tư 02/2013 TT-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 21/01/2013 thì số tiền sự phòng cụ thể không phụ thuộc vào mình giá trị dư nợ quá hạn mà tỉ lệ trích lập dự phòng còn phụ thuộc vào giá trị của TSĐB. Nếu giá trị TSĐB đến thời điểm dư nợ quá hạn của khoản vay vẫn lớn hơn giá trị khaorn vay thì tỉ lệ trích lập dự phòng là 0. Do vậy nếu khâu thẩm định và định giá giá trị

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng tại NH TMCP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 054 (Trang 52 - 64)