7. Kết cấu của khóa luận
1.3. Áp dụng mô hình Camels để phân tích hoạt động kinh doanh của ngân
tệ ẩn chứa nhiều rủi ro. Khi hoạt động kinh doanh này xảy ra rủi ro có thể ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và các đối tượng hoạt động trên thị trường như:
- Đối với ngân hàng thương mại: Phục vụ cho việc quản trị và điều hành hoạt động
của ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, lợi nhuận và phát triển bền vững. - Đối với các cổ đông: Phục vụ cho việc đánh giá và giám sát hiệu quả nguồn vốn
đầu tư của mình.
- Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: Phục vụ cho việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng, trên cơ sở đó:
■ Đảm bảo an toàn của hệ thống tài chính, ngăn chặn ảnh hưởng lây lan trong hoạt động hệ thống tài chính.
■ Đảm bảo quyền lợi của người đầu tư, nhà tài trợ...
1.2.1. Mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thươngmại mại
- Cung cấp thông tin tài chính giúp cho nhà quản trị: Đánh giá tình hình tài chính và khả năng sinh lời của ngân hàng, xác định điểm mạnh, điểm yếu và đánh giá khả năng phát triển, xác định xu hướng phát triển dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng, xác định những bộ phận kinh doanh, đơn vị hay giám đốc hoạt động không hiệu quả.
- Đánh giá đúng thực chất kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong quá khứ, phát hiện kịp thời những thiếu sót, những nhân tố làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh và có biện pháp chủ động xử lý.
- Nhận biết và dự đoán trước các loại rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động nhằm đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng nhằm đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa các mục tiêu lợi nhuận, rủi ro và an toàn.
1.3. Áp dụng mô hình Camels để phân tích hoạt động kinh doanh của ngânhàng thương mại hàng thương mại