Khả năng thanh khoản (L)

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 015 (Trang 66 - 70)

7. Kết cấu của khóa luận

2.2. Áp dụng mô hình Camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của

2.2.5. Khả năng thanh khoản (L)

a) Trạng thái tiền mặt

Bảng 2.14: Trạng thái tiền mặt của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018

Tiền mặt (tỷ đồng) 5.187 5.980 7.028

Tổng tài sản (tỷ đồng) 948.56

8 1 1.095.06 5 1.164.43

Chỉ tiêu 2016 201

7 2018

Tiền mặt (tỷ đồng) 5.187 5.98

0 8 7.02

Tiền gửi KKH tại các TCTD khác

(tỷ đồng) 2 91.03 8 101.93 7 126.27

Tiền gửi tại NHNN (tỷ đồng) 23.18

2 7 20.75 3 13.50

Tổng tài sản (tỷ đồng) 948.568 1.095.061 1.164.435

Trạng thái ngân quỹ 12,59 11,7

5 1 12,6

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Tỷ lệ nắm giữ tiền và tương đương tiền của Vietinbank có xu hướng tăng dần, năm 2016 ở mức 0,55% đến năm 2018 là 0,60%. Nguyên nhân tỷ lệ nắm giữ tiền mặt

tổng tài sản, ngân hàng ngày càng tăng giá trị khoản mục tiền mặt nhằm đảm bảo thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu rút tiền cao. Tuy nhiên, tỷ lệ này so với các ngân hàng cùng quy mô vẫn thấp. Nhưng có một thực tế cho thấy, các khoản tiền và tương đương tiền hoặc là không sinh lời hoặc là có tỷ lệ sinh lời rất thấp vì vậy ngân hàng đã tận dụng cơ hội đầu tư sang khoản mục khác có tỷ lệ sinh lời cao hơn như: cho vay, đầu tư nắm giữ chứng khoán.

b) Trạng thái ngân quỹ

Bảng 2.15: Trạng thái ngân quỹ của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu 2016 201

7 2018

Tài sản có tính thanh khoản cao (tỷ đồng)

168.736 186.291 201.672

Nợ phải trả (tỷ đồng) 888.261 1.031.296 1.096.979

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản 19,00 18,06 18,38

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Năm 2016 trạng thái ngân quỹ ở mức 12,59% giảm xuống 11,75% năm 2017 sau đó tăng nhẹ lên mức 12,61% vào năm 2018. Trạng thái ngân quỹ của Vietinbank luôn ở mức trên 10% đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng, các ngân hàng thương mại khác và với ngân hàng nhà nước.

c) Tỷ lệ dự trữ thanh khoản

Bảng 2.16: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018

Mức chênh nhạy cảm với lãi suất 2016 2017 2018

Quá hạn 12.30

2 7 13.12 2 19.97

Không chịu lãi 63.68

7 2) (63.88 4 22.55 Dưới 1 tháng 372.82 4 213.348 171.702 Từ 1 - 3 tháng (46.162) 60.97 9 57.90 0 Từ 3 - 6 tháng (125.013) 27.92 2 7.241 Từ 6 - 12 tháng (134.212) (121.782 ) ) (144.956 Từ 1 - 5 năm 29.28 0 9) (84.06 (73.133)

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Tỷ lệ dự trữ thanh khoản năm 2016 là 19% giảm xuống 18,06% vào năm 2017

sau đó tăng lên 18,38%; nguyên nhân là trong năm 2016 - 2017 do tốc độ tăng lên của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng lên của tài sản có tính thanh khoản cao đến từ sự tăng lên nhanh chóng của nợ Chính phủ và NHNN, tiền gửi và vay TCTD khác, tiền gửi của khách hàng; năm 2018 là do sự tăng lên của các tài sản có tính thanh khoản cao như: Tiền gửi tại NHNN, tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác. So với tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu quy định tại TT 36 của NHNN là 10% cho thấy Vietinbank đã tuân thủ đúng quy định của NHNN và vượt mức quy định khá cao cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên, việc duy trì một lượng tài sản để đảm bảo tính thanh khoản cũng sẽ ảnh hưởng đến tính sinh lời do tỷ trọng tài sản sinh lời của ngân hàng sẽ giảm điều này có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Vietinbank.

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 015 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w