Nhạy cảm với rủi ro thị trường (S)

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 015 (Trang 70 - 74)

7. Kết cấu của khóa luận

2.2. Áp dụng mô hình Camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của

2.2.6. nhạy cảm với rủi ro thị trường (S)

a) Rủi ro lãi suất

Bảng 2.17: Hệ số GAP/A của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018

Trên 5 năm 25.34 2 2 29.35 7 22.45 GAP 70.67 3 4 74.99 7 83.73 Tổng tài sản (A) 948.56 8 1.095.06 1 1.164.43 4 GAP/A 7,45 6,85 7,19 Khoản mục 2016 2017 2018

Tài sản nhạy cảm với lãi suất (tỷ đồng) 958.73

5

1.105.94 8

1.180.29 5

Nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất (tỷ

đồng) 2 888.06 41.030.95 91.096.55

Khe hở lãi xuất (tỷ đồng) 70.673 74.994 83.737

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tài sản có ngoại tệ (tỷ đồng) 958.73 5 7 137.95 8 121.38 Tài sản nợ ngoại tệ (tỷ đồng) 948.46 2 115.46 4 101.82 2 Trạng thái ngoại tệ (tỷ đồng) 10.27 3 3 22.49 6 19.56 Vốn tự có (tỷ đồng) 60.30 7 5 63.76 6 67.45 Trạng thái ngoại tệ/Vốn tự có 17,03% 35,27% 29,01%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Qua bảng 2.16 có thể thấy tỷ lệ GAP/A có biến động nhẹ, năm 2016 ở mức 7,45% giảm xuống 6,85% năm 2017 sau đó tăng lên mức 7,19% ở năm 2018.

Nguyên

giai đoạn 2016 - 2018 luôn dương. GAP năm 2016 là 70.673 tỷ đồng tăng nhanh đến năm 2018 là 83.737 tỷ đồng. Nguyên nhân là so tốc độ tăng của tài sản có nhạy cảm với lãi suất cao hơn tốc độ tăng của nợ phải trả có nhạy cảm với lãi suất. Nếu xét GAP của từng kỳ hạn thì mức chênh lệch dương cao nhất trong giai đoạn 2016 - 2018

thuộc về kỳ hạn dưới 1 tháng, mức chênh lệch âm cao nhất thuộc về kỳ hạn 6 - 12 tháng, mức chênh lệch âm chủ yếu rơi vào kỳ hạn 3 tháng đến 5 năm. Trong giai đoạn

2016 - 2018, mức lãi suất huy động và cho vay của ngân hàng tăng nhẹ vào cuối năm cho thấy rằng ngân hàng đã có chính sách điều hành quản lý tốt rủi ro lãi suất.

b) Rủi ro tỷ giá

Bảng 2.19: Tỷ lệ Trạng thái ngoại tệ/Vốn tự có của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: %

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)

Theo quy định tại Thông tư 07/2012/TT-NHNN quy định về trạng thái ngoại tệ của TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài: “Tổng trạng thái ngoại tệ dương cuối ngày của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”. Năm

tệ bán ra dẫn đến trạng thái dư thừa ngoại tệ (trạng thái ngoại tệ dương), khi ngân hàng duy trì trạng thái ngoại tệ cao như vậy sẽ rất dễ xảy ra rủi ro khi tỷ giá giảm.

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 015 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w