7. Kết cấu của khóa luận
2.2. Áp dụng mô hình Camels vào phân tích hoạt động kinh doanh của
2.2.4. Khả năng sinhlời (E)
a) ROA
ROA (%) 0,78 0,73 0,48
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)
Biểu đồ 2.9: ROA của Vietinbank, Vietcombank và BIDV giai đoạn 2016 - 2018 ROA (%) 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.94 0.78 0.67 2016 1.39 0.73 0.6 0.63 0.48 2017 2018
⅜ Vietinbank ⅜ Vietcombank ⅜ BIDV
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy ROA của Vietinbank có xu hướng giảm dần những năm gần đây, năm 2015 chỉ số này ở mức 0,79%, giảm dần xuống mức 0,63% và giảm sâu xuống mức 0,48% vào năm 2018. Nguyên nhân ở đây do ở các năm trước
tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhưng ở năm 2018 ROA lại ở mức khá thấp là do trong khi lợi nhuận sau thuế giảm thì tổng tài sản
lại tăng, chi phí hoạt động dịch vụ năm 2018 tăng nhanh ở mức 30,23% so với năm 2017.
b) ROE
Biểu đồ 2.10: ROE của Vietinbank, Vietcombank và BIDV giai đoạn 2015 - 2018 ROE (ủ/o) 30 25 20 15 10 5 0 2016 2017 2018
⅜ Vietinbank ⅜ Vietcombank ⅜ BIDV
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)
ROE của Vietinbank năm 2016 là 11,61% tăng nhẹ lên đến 12,02% năm 2017 sau đó giảm mạnh xuống còn 8,25%. Đối với ROE của Vietcombank đứng đầu trong ba ngân hàng tăng mạnh từ năm 2016 - 2018 từ 14,78% lên 25,49% còn BIDV hệ số này biến động xung quanh giá trị 14,78% đến 15%. So với hai ngân hàng thì khả năng
thu hút các nhà đầu tư của Vietinbank thấp hơn hai ngân hàng còn lại. Để tìm hiểu nguyên nhân ROE của Vietinabank thay đổi như vậy ta sử dụng mô hình Dopont:
ROE = Vồn chủ sở hữu bĩnh quầnLợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế Tồng thu từ hoạt động Tồng tằi sản bq
Tồng thu từ hoạt động Tồng tằi sản bq vồn chủ sở hữu bq
6.858 59.931 864.091
Năm 2016: ROE = 9 x 4 x 58255 = 11,44% x 6,94% x 14,83 = 11,61%
7.459 74.510 1021.815
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Thu nhập lãi (tỷ đồng) 52.99 1 65.277 74.176 Chi phí lãi (tỷ đồng) 30.85 6 38.204 51.658 TSSL bq (tỷ đồng) 814.377 968.167 1.073.379 NIM (%) 2,72% 2,80% 2,10%
AU tăng làm ROE tăng: 11,44% x (7,29% - 6,94%) x 14,83 = 0,59% EM tăng làm ROE tăng: 11,44% x 6,94% x (16,47 - 14,83) = 1,3%
Qua phân tích theo phương pháp thay thế liên hoàn có thể thấy ROE tăng từ 11,61% năm 2015 lên 12,02% năm 2016 chủ yếu do sự tăng lên của đòn bẩy tài chính.
Nguyên nhân ở đây do tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của VCSH đến từ sự tăng lên của tiền gửi tại NHNN, tiền gửi và cho vay các TCTD khác và cho
vay khách hàng.
Giai đoạn 2017 - 2018:
NPM giảm làm ROE giảm: (10,01% - 6,4%) x 7,29% x 16,47 = 4,33% AU tăng làm ROE tăng: 10,01% x (7,49% - 7,29%) x 16,47 = 0,33% EM tăng làm ROE tăng: 10,01% x 7,29% x (17,22 - 16,47) = 0,55%
Trong khi đó ROE năm 2017 giảm từ 12,02% xuống 8,25% ở năm 2018 nguyên nhân ở đây đến từ sự tăng lên của tỷ lệ sinh lời hoạt động. Do lợi nhuận sau thuế năm 2018 giảm mạnh (giảm 27,39 % so với năm 2017) chủ yếu đến từ chi phí lãi và các chi phí tương tự năm 2018 tăng nhanh so với năm 2017 (tăng 35,22% so với năm 2018). Năm 2018 giá trị khoản mục giấy tờ có giá tăng nhanh từ 22.501 tỷ đồng lên 46.216 năm 2018; tiền gửi của khách hàng tăng 9,6%; các khoản nợ Chính phủ và NHNN tăng mạnh từ 15.297 tỷ đồng năm 2017 lên 62.600 tỷ đồng năm 2018 vì vậy khiến chi phí lãi và các chi phí tương tự tăng cao (tăng 35,29% so với năm 2017). Trong khi đó thu nhập lãi chỉ tăng 13,63%, chi phí hoạt động dịch vụ năm 2018 tăng nhanh ở mức 30,23% so với năm 2017 vì vậy khiến cho lợi nhuận sau thuế
giảm.
c) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
Bảng 2.13: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Vietinbank giai đoạn 2016 - 2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank, 2018)
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Vietinbank biến động không đồng đều, năm 2016 là 2,72% tăng nhẹ lên 2,80% sau đó giảm xuống còn 2,10% vào năm 2018. Nguyên nhân dẫn đến NIM giảm mạnh vào năm 2018 là do chi phí lãi tăng nhanh (tăng 35,22% trong khi đó thu nhập lãi chỉ tăng 13,63% và TSSL chỉ tăng 10,87%. Năm 2018 chỉ riêng trong quý 4 dư nợ giảm hơn 26.000 tỷ đồng khiến cho thu nhập lãi của năm 2018 giảm xuống đáng kể.