Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM thông qua phân tích báo cáo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 27)

báo cáo tài chính

1.3.1. Đánh giá tình hình nguồn vốn và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn 1.3.1.1. Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn

a, Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

+ Quy mô tổng nguồn vốn = Giá trị nguồn vốn của NH

. _ . . nguồn von.∙r'l — nguồn vốn ..Ỵ_ri

+ TòC độ tăng trương nguòn vòn =---T----7--- —- nguon von (∙t-1}

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động, quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM. Quy mô nguồn vốn càng lớn, tốc độ tăng trưởng càng cao thì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, từ đó giúp gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng

b, Đánh giá cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm 2 cấu phần là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Mỗi loại nguồn vốn lại có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời hạn trả nợ.Do đó, NH cần phải quan sát, đánh giá chính xác biến động của từng loại nguồn vốn để có chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kì.

. . . tỏng nợ phải trá.

+ Tý trọng nợ phải trã = -T---—-7----T"k

■ tông nguỏn von

. , . ; . . r So dư từng loại tiến gửi

+ Tỷ trọng từng loại tiên gửi của khách hàng =---J—ɪ-7---T---

■ Tongtiengni

Trong cơ cấu nợ phải trả, nguồn vốn huy động lại chiếm phần lớn. Việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý sẽ đảm bảo sự ổn định của nguồn vốn huy động và chi phí huy động vốn hợp lý. Ngược lại, cơ cấu huy động vốn không hợp lý sẽ dẫn tới chi phí huy động cao, nguồn vốn không ổn định hoặc không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn

17

_ . .... Vốn chu sỡ hυjUj

+ Tý trọng vốn chủ sở hữu = —:---;---—

■ tòng nguòn vòn

Vốn chủ sở hữu (VCSH) hay vốn tự có của ngân hàng là nguồn vốn riêng của ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp ban đầu và đuợc bổ sung trong quá trình kinh doanh. VCSH tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhung lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ phản ánh thực lực tài chính mà còn quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng đó. Ngoài ra, VCSH còn đuợc ví nhu “tấm đệm chống lại rủi ro phá sản” làm giảm nguy cơ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng.

1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động sử dụng vốn > Cơ cấu tài sản

Nguồn vốn khi đuợc sử dụng sẽ thể hiện bên phần tài sản trong BCĐKT của ngân hàng. Mỗi loại tài sản lại có đặc điểm khác nhau về khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản và mức độ rủi ro. Vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng luôn cố gắng tìm cách phân bổ, sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất thông qua việc xác định cơ cấu tài sản tối uu để có thể tối đa hóa lợi nhuận trong mức độ rủi ro chấp nhận đuợc.

Truớc hết cần phải xem xét cơ cấu tài sản của ngân hàng nhu thế nào, tỷ trọng các khoản mục ra sao và có hợp lý hay không, từ đó đánh giá đuợc tính hiệu quả và an toàn trong việc sử dụng vốn:

_ r Tồng tài sân có sinh lời + Tỷ trọng tài săn có sinh lời = ---— ----——:---

■ Tong tài sân

’ Giá trị tài sani

+ Ty trọng tùng loại tài sân = —7——-—:—

■ ' ■ Tong tài sản

> Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

- Đánh giá tốc độ tăng trưởng tín dụng: tín dụng là hoạt động trọng tâm trong

hoạt động kinh doanh ngân hàng, nó đem lại nguồn thu chủ yếu nhung đồng thời cũng là nguồn tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng. Vì vậy, khả năng mở rộng tín dụng sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhung nếu tỷ lệ tăng truởng quá nóng có thể làm cho ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng nếu không có biện pháp kiểm soát phù hợp.

18

- Đánh giá danh mục tín dụng: Các ngân hàng luôn chủ động chấp nhận rủi ro

tín dụng ở mức độ nhất định để đạt được mục tiêu kinh doanh mà vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động, vì vậy ngân hàng thường hướng tới một danh mục tín dụng đa dạng, nhằm phân tán rủi ro, không để xảy ra việc tập trung tín dụng quá mức cho phép vào bất kỳ một khách hàng/nhóm khách hàng hay một ngành nghề nào.

- Đánh giá chất lượng tín dụng: thông qua phân tích các chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá

Tỷ lệ nợ quá hạn = 1.: Nợ quá hạn' × 100% Tong dư nợ

Mức độ cho vay của NH

đối với KH có khả năng hoàn trả thấp

Tỷ lệ nợ xấu Nợ xẩu

= --- × 100%

Tong du nợ

Phản ánh các khoản cho vay được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và

lãi Tỷ lệ chi phí

trích Chi phỉ dự phong rủi ro (theo kỳ)

Cho biết cứ 1 đồng dư nợ

lập DPRR Tong du nợ BQ thì NH phải bỏ ra bao

nhiêu chi phí (theo kỳ) dùng để dự phòng rủi ro

Tỷ lệ bù đắp rủi Dự phong rủi ro tín dụng Cho biết mức độ dự

ro Tổng dư nợ

phòng rủi ro cho các khoản tín dụng

Tỷ suất đầu tu vào GTCG

Lợi tức đẩu tư vào GTCG

= ; L ---ɪ ^ _______________X 100% Tongvon đâu tư vào GTCG

Đánh giá hiệu quả các khoản

đầu tu vào GTCG, khả năng

đa dạng hóa HĐKD đồng thời đánh giá mức độ tham gia thị truờng tiền tệ nhằm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng

Tỷ suất đầu tu, Góp vốn, liên

Lợi tức từ ĐT, GV mua CP

= —7---7— ___________— X 100%

TongvonDTj GV mua CP

Đánh giá hiệu quả các khoản

đầu tu, góp vốn, liên kết, liên

doanh, mua

CP doanh, mua cổ phần

- Đánh giá khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng thông qua các chỉ số:

, r Thu nhập từ lài

+ Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng = —7---7—-7---—- X 100

■ Tong tòng thu nhập

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng thu nhập thì có bao nhiêu đồng là do hoạt động tín dụng mang lại

. r Thu nhập từ lài

+ Tỷ lệ sinh lời của tín dụng = —7---:---ɪ . 1---— X 100

■ Tongdunobinhquan

19

Chỉ tiêu này cho biết số tiền lãi thu đuợc trên 100 đồng du nợ là bao nhiêu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng càng hiệu quả

r. . - Thu nhập lãi — Chi phí lài

+ Chênh lệch đâu vào đầu ra = ——ĩ---7—7----—---——----— Nguon vỏn huy động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn huy động, cho biết số lãi ròng thu đuợc trên 100 đồng vốn huy động là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao

> Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư

Hoạt động đầu tu tuy không phải là chức năng chính nhung cũng đóng vai trò nhất định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bởi vì ngân hàng không thể phân bổ toàn bộ nguồn vốn của mình vào duy nhất danh mục cho vay. Điều này là do các khoản cho vay không những chịu rủi ro cao nhất trong danh mục tài sản của ngân hàng mà còn có tính thanh khoản rất thấp. Bởi vậy các hoạt động đầu tu đã góp phần tạo ra nguồn thu, thanh khoản và phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Để đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tu của một ngân hàng, ta cần tiến hành xem xét các yếu tố sau:

- Đánh giá sự hợp lý của cơ cấu danh mục đầu tư, trong đó cần chú trọng tới cơ cấu của từng loại chứng khoán đầu tu.

1.3.1.3. Đánh giá tương quan giữa tài sản và nguồn vốn

Nhằm đánh giá tính hợp lý, cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn; từ đó cho thấy hiệu quả và mức độ an toàn trong quản lý tài sản có và quản lý tài sản nợ của ngân hàng. Trong phần này chúng ta nghiên cứu 2 vấn đề chính sau:

> Tình trạng thanh khoản

Để hoạt động sử dụng vốn an toàn và hiệu quả, các nhà quản trị ngân hàng thường phải quản lý thanh khoản bởi luôn có có sự đánh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời, nếu ngân hàng ở trạng thái thặng dư thanh khoản quá mức, nghĩa là đã duy trì một lượng vốn không sinh lời. Ngược lại, nếu ngân hàng ở trạng thái thâm hụt thanh khoản, tức là không có khả năng chi trả tức thời dẫn đến rủi ro thanh khoản. Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu một vài chỉ số giúp lượng hóa thanh khoản của một NH:

. r . Tiền mặt + Tiền gũi tại TCTD khác

+ Chi SO trạng thái tiên mặt = ---—=- -77—:--- Tongtai sân

, . Chứng khoán chính phũ

+ Chi sò chứng khoán thanh khoăn = ---—7- -77—:--- Tongtai săn

_ r . . . r. Tồng du nợ tín dụng

+ Tương quan tín dụng và nguòn vòn huy động = - ---7— '

u TongnguonVHD

. , , . Dư nợ cho vay

+ Chi sỏ cho vay/tống tiên gũi = —ã---77---7—:— " —

■ ■ Tong tiên gưi cua khách hàng

; ; Nợ ngẩn hạn dùng cho vay,đẩu tư trung và dài hạn

+ Tý lệ chuyên hoán vòn = ---77---R—---Ị— ---

- “ Tongnguonvonnganhan

> Mức độ an toàn vốn:

Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp ngân hàng dễ vượt qua những tổn thất nghiêm trọng và cho phép ngân hàng áp dụng chiến lược kinh doanh mạo hiểm, tức là chấp nhận rủi ro cao hơn nhưng khả năng sinh lời cũng cao hơn. Để đánh giá mức độ an toàn vốn của ngân hàng, ta sẽ xem xét đến hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR. Đây là một hệ số quan trọng phản ánh sức khỏe thực sự của một ngân hàng. Hệ số này càng cao tức ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, khả năng thanh toán tốt, ít rủi ro vỡ nợ hay nói cách khác ngân hàng có thể dễ dàng đối phó khi xảy ra những rủi ro như khách hàng rút tiền nhiều, thiếu hụt thanh khoản, trả nợ các khoản vay.. .Công thức tính:

21

Von tự có CAR = ɪ Tongtaisan ' - rl.,r -■Co rủi ro

Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định, các NHTM phải duy trì hệ số an vốn tối thiểu là 9%.

1.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động dịch vụ

Ngày nay, các ngân hàng đang có xu hướng tiến tới mô hình kinh doanh hiện đại, đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh và tăng thu nhập phi lãi. Các loại sản phẩm dịch vụ với nhiều tiện ích ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM bởi hoạt động này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua phí dịch vụ, đây là nguồn thu ổn định và an toàn cho ngân hàng. Các loại sản phẩm dịch vụ không chỉ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro và đa dạng hóa nguồn thu mà còn mang tính bổ trợ cao bởi mỗi sản phẩm ra đời đều dựa trên sự phát triển của dịch vụ truyền thống và kéo theo sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ mới, làm đa dạng hóa các kênh huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng. Để đánh giá hiệu quả của hoạt động dịch vụ, ta sẽ tiến hành xem xét các yếu tố sau:

_ __ _______ , TNtuHDDVt-TNtuHDDVt-I ... + TòC độ tăng TN từ HĐ dịch vụ = ---'____________________— X 100% β TNtuHDDVt--L TNtuHDDVi_ _ + Tỷ trọng TN từ HĐ dịch vụ = 77---—— X 100% ■ tòng thu nhập

... _ . _ . . giá trị khoản thu nhập:

+ Tỷ trọng từng khoản TN từ HĐ dịch vụ = ---7---— ---:— X 100%

■ tòng thu nhập

1.3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối

Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đem lại một phần thu nhập cho ngân hàng với mục đích chính là nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi, đồng thời là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả cho ngân hàng và khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ và uy tín cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các NH không có giải pháp phòng ngừa và quản lý phù hợp. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ

được đánh giá chủ yếu dựa trên khoản mục “Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ” được thể hiện trên BCKQHĐKD của ngân hàng.

. _ Lài(lã)thuẩn từ KDNTt — Lãi(lỗ)thuẩntừ KD NTt-1

+ Toc độ tăng trương = ---. /,n, ' ;—.. ________________________■— X IOO

e õ Lãi(lồ)thuẩn từ KDNTt-1

+ Tỷ trọng —

Lài (lỗ)thuần từ KDNT:

---Vt—.1 1^--- × 100% Tòng thu nhập

1.3.4. Đánh giá về thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời1.3.4.1. Đánh giá xu hướng biến động của thu nhập, chi phí 1.3.4.1. Đánh giá xu hướng biến động của thu nhập, chi phí

, , „ thu nh⅛pt — thu nh⅛pt-1

+ Tốc độ táng thu nhập = ---———--- — X 100%

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w