Kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 100 - 127)

- NHNN cần phải quán triệt hơn nữa trong việc kiên quyết thực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, đây là giải pháp đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng, quyết định, bởi lẽ những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM thời gian qua là rủi ro mang tính hệ thống, là hậu quả của những vấn đề liên quan tới tầm nhìn chiến luợc, tới năng lực quản trị điều hành. Mặt khác NHNN cần xây dựng lộ trình cụ thể

85

sáp nhập, hợp nhất và mua lại NHTM yếu kém, truớc mắt là tinh giảm số luợng, gia tăng chất luợng hoạt động của các ngân hàng.

- Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phuơng để xây dựng các quyết định liên quan đến lĩnh vực tài chính phù hợp với tình hình thực tiễn của ngành ngân hàng, đồng thời triển khai có hiệu quả và đồng bộ các giải pháp của Chính phủ và Thủ tuớng Chính phủ, ví dụ nhu việc thực hiện các giải pháp về lãi suất, tín dụng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn, tập trung vốn cho các lĩnh vực uu tiên, các dự án hiệu quả và tạo ra nhiều việc làm.

- Theo dõi sát diễn biến lãi suất huy động và cho vay của các TCTD để có biện pháp xử lý; điều hành chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và điều kiện thị truờng tiền tệ, theo dõi sát tình hình hoạt động và thực hiện chỉ tiêu tăng truởng tín dụng của từng tổ chức tín dụng (TCTD) điều chỉnh chỉ tiêu tăng truởng tín dụng đối với các TCTD cho phù hợp.

- Tiếp tục chỉ đạo hệ thống các TCTD đẩy mạnh các giải pháp xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm, tăng cuờng trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu và nâng cao chất luợng công tác thanh tra, giám sát nhằm phát hiện và xử lý nghiêm các các tổ chức, các nhân vi phạm dẫn đến nợ xấu gia tăng.

- Nâng cao tính minh bạch trong vấn đề công bố thông tin tài chính, thực hiện nghiêm túc các chuẩn mực kế toán và báo cáo. Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán Việt Nam còn nhiều khác biệt với các chuẩn mực kế toán thế giới, làm ảnh huởng không nhỏ đến độ tin cậy của các báo cáo và xếp hạng tín nhiệm của các NHTM. Do đó, muốn minh bạch hóa thông tin, truớc hết, NHNN và Bộ tài chính cần nghiên cứu ban hành bộ chuẩn mực kế toán, kiểm toán mới tiến sát với điều kiện thế giới, đồng thời, phù hợp với bối cảnh của Việt Nam.

- Đầu tu ứng dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phép dự báo những rủi ro tiềm ẩn đối với sự an toàn hệ thống. Nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát các TCTD, tạo môi truờng thuận lợi cho việc áp dụng các nguyên tắc và thông lệ quản trị rủi ro nhu bộ chỉ tiêu CAMELS.

- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ và hoàn thiện các hệ thống thanh toán cốt lõi, quan trọng do NHNN vận hành nhằm tạo ra một hệ thống thanh toán chung, thống

nhất, đảm bảo vận hành thông suốt, tạo điều kiện cung ứng các phuơng thức thanh toán không dùng tiền mặt.

- Hoàn thiện các các văn bản pháp lý về thanh tra, giám sát; xu ly vi phạm hanh chính trong lĩnh vực tiền tệ , ngân hang; quy đinh về cac ty lê đam bao an toan trong hoạt động ngân hàng ; quy đinh vê quan ly rui ro cua cac TCTD . Ngoài ra, cũng cần bổ sung các quy định liên quan đến huy động và cho vay nhất là huy động, cho vay trung, dài hạn theo lãi suất thị truờng; cần có cách giải quyết khoa học để không xảy ra tình trạng khách hàng rút tiền gửi truớc thời hạn khi lãi suất thị truờng tăng cao hoặc khi có các đối thủ khác đua ra lãi suất cao hơn, gây ảnh huởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận đã nêu ở chuơng 1 và những đánh giá về thực trạng hiệu quả hoạt động của NHTMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2014, chuông 3 của khóa luận đã đua ra các giải pháp cụ thể để phát huy các thế mạnh và giải quyết các tồn tại, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, chuông này cũng đua ra một số kiến nghị với các cơ quan chức năng, nhu Chính phủ, Bộ tài chính, NHNN.để góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách điều hành, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế đang là trào lưu của các nước trên thế giới, và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Kết quả tất yếu của quá trình này là sự cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra vô cùng khốc liệt. Bởi vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam ngày càng trở nên thiết yếu đối với những người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định kinh tế, đặc biệt là các nhà quản trị ngân hàng - những người luôn đặt ra câu hỏi làm sao để mở rộng hoạt động, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được an toàn trong hoạt động. Song để giải quyết được vấn đề này không phải là vấn đề một sớm một chiều, mà nó đòi hỏi sự quan tâm kịp thời, thường xuyên của các cơ quan chức năng và sự nỗ lực không ngừng của chính bản thân ngân hàng. Xét thấy xu thế tất yếu đó nên em đã lựa chọn đề tài này. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, khoá luận đã làm sáng tỏ được các vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, Khoá luận đã hệ thống và làm sáng tỏ được các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động của các NHTM, về phân tích BCTC và đưa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM thông qua phân tích báo cáo tài chính.

Thứ hai, trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận ở chương 1, Khóa luận tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của BIDV thông qua phân tích BCTC, chỉ ra được những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động của ngân hàng và nguyên nhân của nó.

Thứ ba, qua quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu và được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên, Khóa luận đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của BIDV nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.

Hy vọng việc áp dụng các giải pháp trong khóa luận sẽ phần nào giúp cho ngân hàng BIDV phát triển vững mạnh hơn, ngày càng khẳng định vị thế, nâng cao uy tín trên thị trường Việt Nam và quốc tế.

Vệc nghiên cứu đề tài rộng lớn như vậy trong một khoảng thời gian có hạn khiến cho khoá luận không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu

1. Báo cáo thường niên và báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 của BIDV, Vietinbank, Vietcombank

2. Học viện Ngân hàng, Tài liệu học tập Lập và Phân tích BCTC NHTM, 2014 3. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2015

4. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2004 5. TS. Lê Thị Xuân, Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Dân trí, 2013 6. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010

7. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010, Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

8. Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/04/2007 về Chế độ báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng

9. Nghị định 57/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20/07/2012 về Chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

10. Báo cáo phân tích BIDV của công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS) ngày 20/4/2015

11. Báo cáo phân tích BIDV của công ty cổ phần chứng khoán Maritimebank ngày 22/1/2014

12. Báo cáo phân tích BIDV của công ty cổ phần chứng khoán Bản Việt ngày 16/03/2015

13. Vietnam Banking Survey 2013, công ty TNHH KPMG

14. Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học sinh viên 2014, Học viện ngân hàng. Website 1. http://www.sbv.gov.vn 2. http://vneconomy.vn 3. http://cafef.vn 4. http://bidv.com.vn 5. http://investor.vietinbank.vn/FinancialReports.aspx 6. http://vietstock.vn/tai-chinh.htm

Thuyết 31/12/201 2 minh triệu đồng TÀI SÁN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 6 3.295.0 68

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 7 16.380.92

3

Tiên gừi tại và Cho vay các tổ chức tin dụng (“TCTD”) khác 8 54.317.10

4

Tiền gửi tại các TCTD khảc 8.1 27.013.46

4

Cho vay các TCTD khác 8.2 27.616.14

2

Dự phồng rủi ro cho vay các TCTD khác 9 (312.502

)

Chứng khoán kinh doanh 10 4.104.9

05

Chứng khoán kinh doanh 4

232.225

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (127.320

)

Các công cụ tài chính phái Sinh và các tài sàn tài chính khác -

Cho vay khách hàng 334.009.1

42

Cho vay khách hàng 11 339.923.66

8

Dư phòng rủi ro cho vay khách hàng 12 (5.914.526

)

Chứng khoán đầu tư 13 48.964.82

4

Chứng khoán đậu tư sẵn sàng đẻ bán 47.827.24

6

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 1.570.90

8

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư (433.330

)

Góp vốn, đầu tư dài hạn 14 3.851.7

63

Vốn góp liên doanh 14.1 2.763.77

7

Đầu tư vào các công ty liên kết 14.2 448.53

2

Đầu tư dài hạn khảc 1.001.09

5

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 15.2 (361.641

)

Tài sàn cố định 16 4.228.9

99

Tài sản cố định hữu hình 16.1 1.759

385

Nguyên giả tài sản cố định 3.889.00

1

Hao mòn tài sàn cố định (2.129.616

)

Tài sẩn cố định thuê tài chính 16.2 296.21

1

Nguyên giá tài sản cồ định 634.30

7

Hao mòn tài sản cố định (338.096

)

Tài sản cố định vô hình 16.3 2.173.40

3

Nguyên giá tài sản cố định 2.537.54

0

Hao mòn tài sản cố định (364.137

)

Tài sàn Có khác 17 15.631.83

2

Các khoản phải thu 10.056.04

4

Các khoản lãi, phi phải thu 4.989.62

1

Tài sàn thuế thu nhập doanh nghiệp hoân lại *

Tài sàn Có khác 17.4 642.31

8

Trong đó: Lợi thế thương mại -

Dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác 17.3 ¢56.15

1)

TỎNG TÀI SẢN 60484.784.5

PHỤ LỤC

1, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2012 của BIDV 2, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2013 của BIDV 3, Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2014 của BIDV

BANGCẦNĐỐIKÉTOẢNHỌPNHẢT

Thuyết minh

31/12/2012 triệu đồng

NỢ PHẢI TRA

Các khoản nợ Chính phù và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

18 11.429.9

37

Tiền gừi và vay càc TCTD khác 19 39.550.1

79

Tiền gửi cua cầc TCTD khác 19.1 8.063.26

8

Vay các TCTD khác 19.2 31.486.91

1

Tiền gừi của khách hàng 20 303.059.5

37

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 21 16.319

Các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đàu tư, cho vay mà TCTD Chju rủi

ro 22 64 65.334.0

Phát hành giấy tờ có giá 23 28.055.8

21

Các khoán nợ khác 24 10.635.2

71

Các khoản lãi, phí phải trả 6.175.84

8

Thuế TNDN hoãn lại phải trà -

Các khoản phải trà và công nợ khâc 24.1 3.439.83

9 Dự phòng rủi ro khác 24.3 1.019.58 4 TÔNG NỢ PHẢI TRÀ 458.081.1 28 VỐN CHÙ SỞ HỮU Vốn và các quỹ Vốn cùa TCTD 26 24.429. 611 Vốn điều lệ 23.011.70 5 Vốn mưa sắm tài sản cố định - Thặng dư vốn cỗ phần 29.996 Cỏ phiếu quỹ -

CÓ phiếu ưu đãi -

Trái phiếu chuyển đổi •

Vốn khác 1.387.91

0

Các quỹ dự trữ 26 375.848

Chênh lệch tỳ giá hối đoái 26 (57.106)

Lợi nhuận chưa phân phối 26 1.746.0

93

TỎNG VỐN CHÙ SỜ HỮU 26.494.4

46

LỢI ÍCH CỦA CÔ ĐÔNG THIÉU SỐ 26 208.986

TỔNG NỢ PHÀI TRÀ, VÓN CHŨ SỞ HỮU VÀ LỢI ÍCH CÙA CỐ

ĐÔNG THIÊU SÔ 60484.784.5

ti∙v 7

Ngân hàng Thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BẢNG CÂN ĐỒI KÉ TOANHỢP NHAT (tiếp theo)

triệu

NỢ PHẢI TRẢ

Các khoản nợ Chỉnh phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 18 11.429.9

37

Tiền gửi và vay các TCTD khác 19 39.550.1

79

Tiền gửi cua các TCTD khác 19.1 8.063.26

8

Vay các TCTD khác 19.2 31.486.91

1

Tiền gừi của khách hàng 20 303.059.5

37

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoán nợ tài chính khác 21 16.319

Các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi

ro 22 64 65.334.0

Phát hành giấy tờ có giá 23 28.055.8

21

Các khoản nợ khác 24 10.635.2

71

Các khoản lãi, phí phải trả 6.175.84

8

Thuế TNDN hoãn lại phải trà •

Các khoản phải trà và công nợ khâc 24.1 3.43983

9 Dự phòng rủi ro khác 24.3 1.019.58 4 TÒNG NỢ PHÀI TRẢ 458.081.1 28 VỐN CHỬ SỞ HỮU Vốn và các quỳ Vốn cùa TCTD 26 24.429. vổn điều lệ 23.011.70 5 Vốn mưa sắm tài sản cố định - Thặng dư vốn cổ phần 29.996 Cỏ phiếu quỹ -

CÓ phiếu ưu đãi -

Trái phiếu chuyển đổi -

Vốn khác 1.387.91

0

Các quỹ dự trữ 26 375.848

Chênh lệch tỳ giá hối đoái 26 (57.106)

Lợi nhuận chưa phân phối 26 1746.09

3

TỎNG VỐN CHÙ SỜ Hữu 26.494.4

46

LỢI ÍCH CỦA CỒ ĐÔNG THIÉU SỒ 26 208.986

TỔNG NỢ PHẢI TRÀ, VỐN CHŨ SỞ Hữu VÀ LỢI ÍCH CỦA CÓ

ĐÔNG THIÊU SÔ 484784.56

0

t lí

8

BẢNG CÂN Đồi KÉ TOANHỢP NHAT (tiếp theo)

31/12/2012 triệu đồng

19.705,943 44.444.950

8

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triền Việt Nam

BẢNG CẢN ĐỒI KÉ TOÁN HỌP NHÁT (tiếp theo)

Mẫu số B02/TCTD-HN

tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

CÁC CHi TIÊU NGOÀI BẢNG CÁN ĐỐI KÉ TOÁN HỢP NHÁT

Thuyết minh

Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn

Bảo lãnh vay vốn

Cam kết trong nghiệp vụ L/C Bảo lãnh khác

01/5/2012 đến 31/12/2012 triệu đồng 30.522.623 (21.314.411) 9.208.212 Thu nhập tứ hoạt động dịch vụ Chi phi tứ hoạt động dịch vụ

1.881.8 55

(439.18

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 31 1.442.6

72

Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 32 247.3

57

Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 33.1 62.541

LỖ thuần tữ mua bán chững khoán đầu tư 33.2 ________

Lãi thuẩn từ mua bán chứng khoán 50.084

Thu nhập tứ hoạt động khác 894.7

05

Chi phí hoạt động khác (407.84

4)

Lãi thuản từ hoạt động khác 34 486.8

61

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phẩn 35 _________

TỎNG THU NHẬP HOẠT ĐỌNG 11.485.085

Chi phí nhân viên (2.283.85

7)

Chi phí khẩu hao và khấu trừ (324.18

9)

Chi phi hoạt động khác 36 (1.965.95

8)

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (4.574.00

4) Lựi nhuận thuần từ hoạt dộng kinh doanh trước Chi phí dự phóng rùi ro

tín dụng 6.911.0

81

64.461.305 Các cam kết đưa ra

Cam kết tài trợ cho khách hàng vô điều kiện và khõng hủy ngang

Cam kết khác 14.981 369

14.981.369

Người phê duyệt

Bà Trần Thu Hà Phó Trường phóng Ban Kế toàn Bà Tạ Thị Hạnh Ke toán Trưởng Bả Tạ Thị Hạnh NGÂN HÀNG γA .⅛∕THlfdNG MAI C0>HANQ⅛ I' * í DÂU Tlf VÀ PHiT VAVIET NAMW láẠT (zFhT Chinh ∣g Giám đốc T Chinh k. ,_____

(Theo Thư ùy quyển số 901/QĐ- PC ngày 09 tháng 7 năm 2012 của Chủ tịch HĐQT)

Hà Nội, Việt Nam

Ngày 20 tháng 3 nàm 2013

Các thuyét minh từ mục 1 đến 48 là một phần cùa các báo cáo tài chính hợp nhất này

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 100 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w