Đánh giá về thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 34)

1.3.4.1. Đánh giá xu hướng biến động của thu nhập, chi phí

, , „ thu nh⅛pt — thu nh⅛pt-1

+ Tốc độ táng thu nhập = ---———--- — X 100%

thu nh⅛pt-1

, , . chi phí — chi phí

+ Tôc độ tăng chi phí — ---———---— X 100%

■ chi phí

1.3.3.2. Đánh giá kết cấu thu nhập, chi phí

. , .... , . giá trị khoăn thu nh⅛p5

+ Tv trọng từng khoăn thu nhập = --- ---—--- X 100%

■ tòng thu nhập

_ ... . . giá trị khoăn chi phí.

+ Tv trọng từng khoản chi phí — ---7---———- - -1X 100%

■ tông chi phí

1.3.3.3. Đánh giá chất lượng thu nhập

+ Thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập lãi + Thu nhập lãi thuần/Tài sản có bình quân

+ Thu nhập lãi thuần/ Tài sản có sinh lời bình quân (NIM) + Thu nhập ngoài lãi/Tài sản có sinh lời bình quân (N-NIM)

+ Chenh lệch lài suất = Lài suẳt đâu ra bỉnh quàn — lài suất đàu vào bỉnh quân

thu nhập lài chi phí lài

TS có sinh lời bình quân Nguon vòn chịu lài bình quân

1.3.3.4. Đánh giá khả năng kiểm soát chi phí

; , . chi phí trả lài

+ Chi phí huy động vòn trên nguòn VHĐ = ——ĩ—____________

23

, „ chi phí trả lài

+ Chi phí huy động vòn trên TSC sinh lời = —7---...

ư TongTSCsinhloi

r - chi phí phi lài

+ Chi phí phi lài SO với to∏fl TSC = —7_____________

r ð TongTSCBQ

, ,_ , _ . chi phí phi lài

+ Mức độ hiệu quả = ---—---;---ɪ ---— --- ι

■ thu nhập ròng tù lài + thu nhập phi lài r. . . . r . 1 , chi phí

+ Hiệu quả quản lý chi phí = —---—

■ ■ ■ thu nhập

1.3.3.5. Đánh giá khả năng sinh lời

_ . LNST

ROA = -7---' . X IOO % Tong tài sản BQ

Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng. ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao hay trình độ quản lý các tài sản của ngân hàng càng tốt

___ LNST

ROE = —---———∑τ × 100% Von chũ sỡ hừu BQ

Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn của chủ ngân hàng thì tạo r a bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây được xem là chỉ tiêu thu hút các nhà đầu tư và được các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu.

Tuy nhiên, để có thể nhận diện một cách toàn diện và khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thì các nhà phân tích cần phải sử dụng phương pháp dupont để phân tích ROE theo các nhân tố tác động, từ đó phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích và đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cụ thể là:

Tổng TS BQ LNST Tong thu nhập Tona TS BQ

ROE — ROA × 'u^ ______________= -7--- τ ... X 17 1„ 7'X —ɪ-——

VCSH BQ Tổng thu nhập Tổng TS BQ VCSH BQ

« ROE=XPM AL1 EM

Trong đó: NPM: tỷ lệ sinh lời hoạt động

AU: Hiệu suất sử dụng tài sản EM: Hệ số đòn bẩy tài chính

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của khóa luận đã khái quát những vấn đề cơ bản về NHTM, về hoạt động kinh doanh của NHTM, làm rõ khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh và các nhân tố khách quan, chủ quan tác động tới hiệu quả kinh doanh của một NHTM. Ngoài ra, chương này cũng cung cấp cơ sở lý luận về vấn đề phân tích báo cáo tài chính và đưa ra các nhóm tiêu chí giúp đánh giá hiệu quả hoạt động của một NHTM thông qua phân tích báo cáo tài chính trên cơ sở đánh giá toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng, như hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và khả năng sinh lời chung của toàn hệ thống NH.

25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 THÔNG QUA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG

2.1. Giới thiệu chung về NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Được thành lập theo quyết định số 117/TTg ngày 26/04/1957 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính, BIDV là một trong những ngân hàng thương mại có bề dày lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam. Năm 1981, ngân hàng này đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam - trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sau khi tách các ngân hàng chuyên doanh năm 1988 thì đến năm 1990 Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam lại được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Từ ngày 27/04/2012 cho đến nay, BIDV chính thức chuyển đổi từ Ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước thành ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước chi phối. Đây là bước ngoặt quan trọng, có ý nghĩa quyết định, đánh dấu sự phát triển về chất, tạo Thế và Lực để BIDV tiếp tục vươn lên những tầm cao mới.

Trước năm 1995, NHĐT&PT Việt Nam thực hiện chức năng chính là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trọng tâm hoạt động cũng như nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tư phát triển các dự án, các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Sau năm 1995, để phù hợp với những biến đổi trong nền kinh tế đất nước, NHĐT&PT Việt Nam đã thực hiện nhiều đổi mới trong kinh doanh. Điển hình là năm 1996, BIDV bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước và là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt với chiến lược vừa phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối...từng bước xóa thế “độc canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng, điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng.

Trải qua 58 năm xây dựng, trưởng thành và đồng hành cùng chặng đường phát triển đất nước, BIDV đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực

KLNHBB ỉ k-

zɪ.BL KHDN

B. PTNHBL

hoạt động và không ngừng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đồng thời góp phần hữu hiệu vào việc tăng cuờng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với các nuớc trong khu vực nhu: Lào, Campuchia và Myanmar, Séc.. .Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sáp nhập, chia tách, BIDV đã tiến một buớc dài và trở thành một trong những NHTMCP hàng đầu Việt Nam với 136 chi nhánh và 595 phòng giao dịch và 16 Quỹ tiết kiệm tại khắp các tỉnh thành trên cả nuớc. Hiện nay, BIDV đứng thứ 3 trong hệ thống Ngân hàng thuơng mại về số luợng điểm mạng luới giao dịch với hơn 19.130 nhân viên. Mô hình kinh doanh của BIDV bao gồm các công ty con và liên doanh, liên kết trong tất cả các lĩnh vực dịch vụ tài chính nhu: Công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên BIDV (BLC), công ty TNHH quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC), công ty cổ phần chứng khoán BIDV (BSC), Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty TNHH BIDV quốc tế tại Hồng Kông (BIDVI)...

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

BIDV là một NHTMCP đa năng, huớng tới hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng với các lĩnh vực kinh doanh:

- Ngân hàng: bao gồm các hoạt động chính nhu:

• Cấp tín dụng (cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dung.)

• Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)

• Dịch vụ tài trợ thuơng mại

• Dịch vụ thanh toán (trong nuớc, quốc tế)

• Dịch vụ tài khoản

• Dịch vụ Thẻ ngân hàng

• Các dịch vụ khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Bảo hiểm: BIDV cung ứng dịch vụ bảo hiểm duới hình thức thành lập công ty hoặc làm đại lý cho các công ty bảo hiểm

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tu và tu vấn đầu tu cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

- Đầu tu: duới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty tài chính.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

B-DCTC TTTHẼ B-PTSPBB TTCSKH IK- I KDVfiT T KLlACNGHlBpjI KLTC-KT I KLĩ DAUTUI K-HÙ ỉ B- KDVfiTT B- TTTT B- KÊTOAN B- QLĐẮUTƯ VAN B- QLHfiTTfiTN TTDVKH B-QLTDMISfiALCOTTT NTTTM B- B-KHCL TTQLfiDV B-THfiQHCC KHO IiLI ICjr l-Ị—1I B-PHAPCHt

B-CỦNG NGHẸ 0. QLTSNN B-QLDARfijt B-QLDA PNAM VF-CDOAH VR ĐÁNG ÚY

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV)

Cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì nếu cơ cấu tổ chức chưa tốt, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém năng động sẽ dẫn đến tình trạng: không sử dụng nguồn lực hiệu quả, lãng phí thời gian làm việc, giảm hiệu quả kinh doanh... Nhận thức được điều này, BIDV đã tiến hành công tác đổi mới mô hình tổ chức từng bước dịch chuyển theo hướng tiệm cận với mô hình

28

tổ chức hoạt động của một NHTM hiện đại, góp phần quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững của ngân hàng. Theo đó, cơ cấu tổ chức trong toàn hệ thống từ trụ sở chính đến các đơn vị thành viên được thiết lập phù hợp, phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận/các cá nhân liên quan theo mục tiêu đề ra. Thêm nữa, mô hình hoạt động của BIDV cũng được tách bạch theo 03 khối: khối Kinh doanh “Front Office”, khối Quản lý rủi ro “Middle Office” và các khối Tác nghiệp/Hỗ trợ “Back/Support Office”, cùng với đó là sự phân tách rõ ràng trong mạng lưới hoạt động bán buôn, bán lẻ nhằm chuyên môn hóa phục vụ khách hàng theo từng phân khúc khách hàng mục tiêu. Đây được xem là một trong những thành công có tính quyết định đến hoạt động của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

2.1.4. Vị thế của BIDV

NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nằm trong tốp 3 ngân hàng đứng đầu về cho vay, huy động vốn và giá trị tổng tài sản. BIDV có thị phần huy động và cho vay lớn thứ 3 trong hệ thống sau Agribank và Vietinbank. Hoạt động truyền thống của BIDV là tài trợ cho các dự án quốc gia về phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung cung ứng dịch vụ tín dụng vào hỗ trợ xuất khẩu, sản xuất kinh doanh mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ nông nghiệp. Ngân hàng cũng có lợi thế trong việc tiếp cận các nguồn vốn hấp dẫn như ODA và sở hữu một cơ sở khách hàng tương đối ổn định, bao gồm các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn, cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một số khách hàng lớn của BIDV có thể kể đến như Tập đoàn dầu khí quốc gia, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tập đoàn phát triển Nhà và đô thị Việt Nam (HUD).

BIDV có mạng lưới hoạt động đứng thứ 3, sau Agribank và Vietinbank. Tận dụng được lợi thế về mạng lưới hoạt động rộng khắp cả nước với 136 chi nhánh , 611 phòng giao dịch, hơn 1400 máy ATM, 7000 POS và kết nối được với Smart link, VNBC, VNPAY, Onepay, điện, nước, viễn thông,.. .BIDV đã phát triển các dịch vụ ngân hàng cốt lõi về sản phẩm điện tử như ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng SMS, máy nộp tiền hay thẻ Master nhằm đạt được mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại nhất trong tương lai.

Tiêu điểm đáng chú ý là trong năm 2014, với sự nỗ lực không ngừng trong suốt quá trình hoạt động, BIDV đã đạt đuợc những thành công vuợt bậc nhu: đuợc tổ chức định hạng tín nhiệm Moody’s nâng mức xếp hạng lên B1 và đánh giá là ngân hàng có hệ thống mạng luới rộng khắp cũng nhu sở hữu một trong những hệ thống thanh toán tốt nhất tại Việt Nam. Cùng với định hạng tín nhiệm đuợc nâng cao, BIDV cũng dành đuợc nhiều giải thuởng uy tín trong và ngoài nuớc nhu “Ngân hàng thuơng mại tốt nhất Việt Nam 2014”, “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng điện tử tiêu biểu 2014”, “Thuơng hiệu quốc gia”.. .Những thành công này đã chứng tỏ năng lực, vị thế thị truờng ngày càng đuợc mở rộng trong hoạt động kinh doanh của BIDV.

2.2. Thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2014 thông qua phân tích BCTC 2.2.1. Đánh giá tình hình nguồn vốn và hiệu quả hoạt động sử dụng vốn

2.2.1.1. Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn a, Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Biểu đồ 2.1: Quy mô (tỷ đồng) và tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn của BIDV

(Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDVnăm 2012-2014)

Số liệu cho thấy nguồn vốn của BIDV luôn có sự tăng trưởng ổn định, năm sau

cao hơn năm trước và tốc độ tăng trưởng khá cao. Đặc biệt là năm 2012, cũng là năm

đầu tiên NHTMCP ĐT&PT Việt Nam chính thức đi vào hoạt động kể từ khi tiến hành cổ phần hóa, tổng nguồn vốn đạt 484.785 tỷ đồng, tăng truởng gần 19,5% so với năm 2011. Đây là con số tăng truởng khá ấn tuợng so với 2 ngân hàng cùng hạng là

30

Vietcombank (13%) và Vietinbank (9,3%). Việc không ngừng mở rộng quy mô nguồn

vốn sẽ giúp BIDV nâng cao vị thế, tăng sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời mở rộng quy mô hoạt động để gia tăng lợi nhuận.

Tính đến cuối năm 2014, nguồn vốn của BIDV đã đạt 650.340 tỷ đồng, gấp 1,35 lần so với cuối năm 2012 và tiếp tục duy trì vị trí thứ 3 về quy mô tổng nguồn vốn (tài sản) trên thị truờng, chỉ xếp sau Agribank (762.869 tỷ) và Vietinbank (661.132 tỷ).

Biều đồ 2.2: Quy mô nguồn vốn (tỷ đồng) của một số ngân hàng năm 2012-2014

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng)

b, Đánh giá cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Là một doanh nghiệp kinh doanh đặc thù, khoản mục nợ phải trả của BIDV luôn chiếm phần

lớn (khoảng 94%) trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của BIDV đều tăng

liên tục qua các năm. Tính đến cuối năm 2014, nợ phải trả đạt gần 617 nghìn tỷ đồng

(tăng 34,6% so với năm 2012) và VCSH đạt hơn 33 nghìn tỷ đồng (tăng 25,6% so với năm 2012)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

TG không kỳ hạn 17% 18% 18%

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2014 thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 087 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w