Khái quát về khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng

2.1.1. Khái quát về công tác giáo dục trẻ tại các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Ba Bể là huyện miền núi, nằm cách trung tâm thành phố Bắc Kạn khoảng 60 km về phía Bắc. Huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 01 thị trấn với khoảng 200 thôn bản. Ba Bể vẫn là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Bắc Kạn. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, tuy nhiên kinh tế huyện vẫn còn chủ yếu là nông lâm nghiệp, còn nhiều khó khăn. Công tác giáo dục mầm non của huyện có đặc trƣng:

+ Nguồn kinh phí hàng năm chi cho giáo dục mầm non còn hạn hẹp, đời sống nhân dân còn khó khăn, đầu tƣ về cơ sở vật chất, thiết bị chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển;

+ Một số điểm trƣờng lẻ giao thông đi lại không thuận tiện, chƣa đủ số lƣợng học sinh để chia theo độ tuổi nên phải tổ chức nhiều lớp ghép, chƣa tổ chức đƣợc bữa ăn bán trú cho trẻ; cơ sở vật chất chƣa đảm bảo, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ;

+ Một bộ phận ngƣời dân là ngƣời dân tộc thiểu số ít ngƣời ở vùng núi cao, hẻo lánh chƣa nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc đƣa con đến trƣờng mầm non, chƣa quan tâm đúng mức đến công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng;

+ Đời sống giáo viên, nhân viên hợp đồng ngoài biên chế còn nhiều khó khăn do nguồn trả lƣơng hạn hẹp, mức lƣơng chi trả còn thấp;

+ Một số cán bộ quản lý còn có những hạn chế nhất định về năng lực tổ chức điều hành nhà trƣờng và chỉ đạo hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

50

Trong thời gian qua, Phòng GD&ĐT huyện Ba Bể đã chỉ đạo các trƣờng mầm non trên địa bàn rà soát số nhóm, lớp, điểm trƣờng, số trẻ trên địa bàn làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục các năm học và tham mƣu cho các cấp quy hoạch, sắp xếp mạng lƣới trƣờng, lớp mầm non theo tinh thần Nghị quyết nào số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phù hợp thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi đƣa trẻ đến trƣờng, nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ; không sáp nhập các trƣờng mầm non vào các trƣờng phổ thông.

Triển khai Đề án đến các đơn vị trƣờng học để có kế hoạch tham mƣu với chính quyền địa phƣơng xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện. Số phòng học cho các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo 161/161;So với nhu cầu sử dụng đủ theo quy định. Số phòng học đƣợc xây dựng mới: 04; Số trƣờng mầm non đƣợc xây dựng mới: 01; Số phòng học đƣợc cải tạo nâng cấp 06 phòng; Số trƣờng mầm non đƣợc cải tạo nâng cấp: 01 trƣờng. Số nhóm, lớp đủ thiết bị tối thiểu phục vụ trẻ theo quy định 161/161; Tỷ lệ: 100%.

Các biện pháp huy động nâng cao tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trƣờng: Chỉ đạo các cơ sở GDMN huy động các nguồn lực để duy trì, nâng cao tỷ lệ trẻ ăn bán trú và chất lƣợng bữa ăn bán trú. Quản lý chặt chẽ chất lƣợng bữa ăn của trẻ tại cơ sở GDMN. Rà soát, cập nhật các tiêu chuẩn về dinh dƣỡng theo quy định tại Thông tƣ số 28/2016/TT-BGDĐT.

Số trƣờng mầm non tổ chức ăn bán trú 16/16; Tỷ lệ 100%. Số nhóm, lớp tổ chức ăn bán trú 133; Tỷ lệ 133/164 đạt 81,09%; Số trẻ đƣợc ăn bán trú 2502; Tỷ lệ 2502/3079 đạt 81,26%; Định mức tiền ăn/ngày/trẻ: Cao nhất 14.000 VNĐ; thấp nhất: 10.000 VNĐ

- Kết quả khám sức khỏe định kỳ và theo dõi sự tăng trƣởng của trẻ: + Số trẻ đƣợc khám sức khỏe định kỳ: 3079/3079 đạt 100%.

+ Số trẻ đƣợc theo dõi sự tăng trƣởng bằng biểu đồ 3079/3079 đạt 100%. + Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân 255/3079 chiếm 8,28% ;

+ Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng thể thấp còi 270/3079 chiếm 8,76%;

51

Bảng 2.1: Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh mầm non trên địa bàn huyện Ba Bể giai đoạn 2018-2020

Các tiêu chí Năm học 2017-2018 (1) Năm học 2018-2019 (2) Năm học 2019-2020 (3) Tháng 8/2020 (4)

Tăng, giảm và nguyên nhân

(2)/(1) (3)/(2) (4)/(3)

Trƣờng mầm non (CL và TT) 16 16 16 16 - - -

- Nhóm trẻ 24 24 23 23 - Giảm 01 nhóm trẻ

công lập

Giữ nguyên so với năm học trƣớc

+ Trong đó: Nhóm trẻ ĐLTT 03 03 03 03 - - -

- Số trẻ từ 0-2 tuổi ra lớp 318 463 435 433 Số trẻ trong độ

tuổi tăng Số trẻ trong độ tuổi giảm Số trẻ trong độ tuổi giảm

- Tỷ lệ huy động 19% 23% 20,35% 20,35% - - + Tính riêng trẻ thuộc nhóm trẻ ĐLTT, trƣờng MN TT 25 45 30 30 - - + Tỷ lệ 1,49% 2,55% 1,4% 1,4% - - - Lớp mẫu giáo 141 141 141 141 - - + Lớp MG trong trƣờng TT 0 0 0 0 - -

- Số trẻ từ 3-5 tuổi ra lớp 2709 2709 2644 2578 - Số trẻ trong độ tuổi giảm Số trẻ trong độ tuổi giảm

- Tỷ lệ huy động 99.9% 99,9% 100% 100% - Các trƣờng làm tốt công

tác tuyển sinh ngƣời học

Giữ nguyên so với năm học trƣớc

+ Số trẻ MG trong trƣờng TT 0 0 0 0 - - -

+ Tỷ lệ huy động 0 0 0 0 - - -

Riêng lớp mẫu giáo 5 tuổi 60 60 57 57 -

Giảm do dồn trẻ ở điểm trƣờng về điểm trƣờng

chính

Giữ nguyên so với năm học trƣớc do dồn trẻ về

điểm trƣờng chính

- Số trẻ 5 tuổi ra lớp 911 911 875 856 - Giảm số trẻ trong độ tuổi

giảm

Giảm số trẻ trong độ tuổi giảm

- Tỷ lệ huy động 100 100 100 100 - Duy trì -

+ Lớp MG 5 tuổi trƣờng TT 0 0 0 0 - - -

+ Số trẻ 5 tuổi trƣờng TT 0 0 0 0 - - -

52

2.1.2. Mục đích khảo sát

Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.

2.1.3. Khách thể khảo sát

Đề tài khảo sát trên 75 ngƣời, trong đó: 10 CBQL (phòng giáo dục, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣờng chuyên môn); 65 giáo viên dạy ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn, gồm: Trƣờng Mầm non Yến Dƣơng, Trƣờng Mầm non Mỹ Phƣơng, Trƣờng Mầm non Chu Hƣơng, Trƣờng Mầm non Hà Hiệu, Trƣờng Mầm non Phúc Lộc, Trƣờng Mầm non Địa Linh, Trƣờng Mầm non Cao Thƣợng, Trƣờng Mầm non Nam Mẫu, Trƣờng Mầm non Quảng Khê, Trƣờng Mầm non Đồng Phúc.

2.1.4. Nội dung khảo sát

+ Nhận thức về hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.

+ Thực trạng thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

+ Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và những khó khăn, nguyên nhân của thực trạng.

2.1.5. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả

- Phương pháp khảo sát:

Chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phỏng vấn sâu, điều tra bằng bảng hỏi... Trong đó điều tra bằng bảng hỏi đƣợc xem là phƣơng pháp cơ bản.

Chúng tôi thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra đối với các khách thể: cán bộ quản lý, giáo viên (phụ lục 1)

- Phương thức xử lý số liệu

Sau khi thu thập số liệu trên phiếu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích bằng toán thống kê 75 phiếu.

Công cụ để xử lý số liệu trong nghiên cứu thực trạng của luận văn này là

phương pháp tính phân trăm theo công thức:

53

Trong đó:

- a là số lƣợng các ý kiến đánh giá về từng mức độ đạt đƣợc của mỗi tiêu chí tƣơng ứng mỗi mức độ cần đánh giá.

- b tổng số phiếu đƣợc phát ra.

Phân loại đánh giá các mức độ thực hiện các nội dung trong thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, đƣợc xác định theo quy đổi ứng với thang đánh giá khảo sát có điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 4, cụ thể nhƣ sau:

-Mức điểm 4: Rất quan trọng/Tốt /Ảnh hƣởng nhiều. -Mức điểm 3: Quan trọng/Khá Ảnh hƣởng.

-Mức điểm 2: Bình thƣờng/Trung bình/ /ảnh hƣởng ít. -Mức điểm 1: Không quan trọng/Yếu /Không ảnh hƣởng. -Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng công thức:

X = n

x ni i

Trong đó: X là điểm trung bình cộng; ni là số ngƣời có cùng đánh giá; xi là mức độ đánh giá (i là số tự nhiên, có giá trị từ 1 đến 4); n là tổng số ngƣời tham gia khảo sát.

Từ đây phân chia các mức độ thực hiện các nội dung trong khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học và quản hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn theo các khoảng giá trị tƣơng ứng 4 mức độ. Do vậy, khoảng phân biệt giữa các mức độ theo công thức (Max -Min)/n đƣợc tính toán là (4-1)/4= 0,75 nhƣ sau: Yếu (Từ 1,0 đến dƣới 1,75); Trung bình (TB) (Từ 1,75 đến dƣới 2,50); Khá (Từ 2,50 đến dƣới 3,25); Tốt (Từ 3,25 đến 4,0). Giá trị trung bình là trung bình cộng của các điểm trung bình và đƣợc đánh giá theo thanh giá trị tƣơng ứng với các mức độ.

2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

54

Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 của phụ lục 1 khảo sát 10 CBQL, 65 giáo viên dạy ở 10 trƣờng mầm non, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đối với sự phát triển trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt

khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

TT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá (n=75)

ĐTB Rất quan

trọng Quan trọng thƣờng Bình quan trọng Không Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 3,70

1 Bảo vệ và tăng cƣờng sức

khỏe cho trẻ 55 73,33 20 26,67 0 0,00 0 0,00 3,73

2 Phát triển và hoàn thiện

các vận động của trẻ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

3 Thực hiện đƣợc vận động

cơ bản theo độ tuổi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69

4

Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp

các hoạt động 50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 3,65

5

Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác)

47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

6

Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản

46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61

7

Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc

54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 3,67

8 Nghe hiểu đƣợc các yêu

cầu đơn giản bằng lời nói 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69 9

Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời

nói, cử chỉ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

10 Sử dụng lời nói để giao

tiếp, diễn đạt nhu cầu 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

11

Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói

50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67

12 Hồn nhiên trong giao tiếp 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 3,66

55

TT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá (n=75)

ĐTB Rất quan

trọng Quan trọng thƣờng Bình quan trọng Không Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

mạnh dạn giao tiếp với những ngƣời gần gũi 14

Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con

ngƣời, sự vật gần gũi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69

15

Thực hiện đƣợc một số quy định đơn giản trong sinh hoạt 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72 16 Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện

46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61

Qua kết quả đã thu đƣợc cho thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Ba Bể về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ khá đồng đều trong việc phát triển thể chất (ĐTB đạt 3,70), nhận thức (ĐTB đạt 3,65), ngôn ngữ (ĐTB đạt 3,67) và phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ (ĐTB đạt. Các ý kiến đánh giá tập trung vào mức quan trọng và rất quan trọng; không có ý kiến về mức độ bình thƣờng và không quan trọng.

Về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đối với sự phát triển thể chất: có từ 66,67 % đến 73,33% ý kiến khảo sát đánh giá ở mức rất quan trọng và có từ 28% đến 38,67% ý kiến đánh giá là quan trọng đối với vấn đề bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe cho trẻ; Phát triển và hoàn thiện các vận động của trẻ; Thực hiện đƣợc vận động cơ bản theo độ tuổi và Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp các hoạt động.

Về phát triển nhận thức: có 61,33% đến 72% ý kiến khảo sát đánh giá mức rất quan trọng và có từ 28% đến 33,33% ý kiến đánh giá là quan trọng với vai trò phát triển nhận thức gồm: Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác); Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản; Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc.

76

Chế độ, chính sách đãi ngộ của địa phƣơng, của ngành và cơ chế chính sách về chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ĐTB là 3,53 điểm, chiếm 53,33% ý kiến ảnh hƣởng nhiều; Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền đạt 3,49 điểm, chiếm 49,33% ý kiến ảnh hƣởng nhiều. Đây là chính sách quan trọng và có ý nghĩa thiết thực của hoạt động chăm sóc,nuôi dƣỡng trẻ. Nhà nƣớc, chính phủ ban hành nhiều chính sách khác nhau về chăm sóc,nuôi dƣỡng trẻ, các địa phƣơng cần tận dụng và triển khai sớm các văn bản này sao cho phù hợp với địa bàn, với điều kiện dân trí, kinh tế xã hội vận dụng có hiệu quả. Những chính sách có thể kể đến nhƣ: Nghị định 06/2018/NĐ-CP về quy định chính sách hỗ trợ ăn trƣa đối với trẻ em mầm non; Nghị định 105/2020/NĐ-CP về quy định chính sách giáo dục mầm non...đã và đang đƣợc áp dụng tại địa bàn đã mang lại chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cải thiện.

Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng ĐTB đạt 3,44 điểm, chiếm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)