Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc,nuô

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 64)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc,nuô

nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

54

Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 của phụ lục 1 khảo sát 10 CBQL, 65 giáo viên dạy ở 10 trƣờng mầm non, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đối với sự phát triển trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt

khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

TT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá (n=75)

ĐTB Rất quan

trọng Quan trọng thƣờng Bình quan trọng Không Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 3,70

1 Bảo vệ và tăng cƣờng sức

khỏe cho trẻ 55 73,33 20 26,67 0 0,00 0 0,00 3,73

2 Phát triển và hoàn thiện

các vận động của trẻ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

3 Thực hiện đƣợc vận động

cơ bản theo độ tuổi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69

4

Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp

các hoạt động 50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 3,65

5

Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác)

47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

6

Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản

46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61

7

Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc

54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 3,67

8 Nghe hiểu đƣợc các yêu

cầu đơn giản bằng lời nói 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69 9

Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời

nói, cử chỉ 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72

10 Sử dụng lời nói để giao

tiếp, diễn đạt nhu cầu 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

11

Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói

50 66,67 25 33,33 0 0,00 0 0,00 3,67

12 Hồn nhiên trong giao tiếp 47 62,67 28 37,33 0 0,00 0 0,00 3,63

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 3,66

55

TT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá (n=75)

ĐTB Rất quan

trọng Quan trọng thƣờng Bình quan trọng Không Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %

mạnh dạn giao tiếp với những ngƣời gần gũi 14

Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con

ngƣời, sự vật gần gũi 52 69,33 23 30,67 0 0,00 0 0,00 3,69

15

Thực hiện đƣợc một số quy định đơn giản trong sinh hoạt 54 72,00 21 28,00 0 0,00 0 0,00 3,72 16 Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện

46 61,33 29 38,67 0 0,00 0 0,00 3,61

Qua kết quả đã thu đƣợc cho thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Ba Bể về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ khá đồng đều trong việc phát triển thể chất (ĐTB đạt 3,70), nhận thức (ĐTB đạt 3,65), ngôn ngữ (ĐTB đạt 3,67) và phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ (ĐTB đạt. Các ý kiến đánh giá tập trung vào mức quan trọng và rất quan trọng; không có ý kiến về mức độ bình thƣờng và không quan trọng.

Về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng đối với sự phát triển thể chất: có từ 66,67 % đến 73,33% ý kiến khảo sát đánh giá ở mức rất quan trọng và có từ 28% đến 38,67% ý kiến đánh giá là quan trọng đối với vấn đề bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe cho trẻ; Phát triển và hoàn thiện các vận động của trẻ; Thực hiện đƣợc vận động cơ bản theo độ tuổi và Hình thành tổ chất vận động ban dầu, phối hợp các hoạt động.

Về phát triển nhận thức: có 61,33% đến 72% ý kiến khảo sát đánh giá mức rất quan trọng và có từ 28% đến 33,33% ý kiến đánh giá là quan trọng với vai trò phát triển nhận thức gồm: Hình thành và phát triển hoạt động nhận cảm (cảm giác, tri giác); Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản; Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tƣợng gần gũi quen thuộc.

76

Chế độ, chính sách đãi ngộ của địa phƣơng, của ngành và cơ chế chính sách về chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ĐTB là 3,53 điểm, chiếm 53,33% ý kiến ảnh hƣởng nhiều; Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền đạt 3,49 điểm, chiếm 49,33% ý kiến ảnh hƣởng nhiều. Đây là chính sách quan trọng và có ý nghĩa thiết thực của hoạt động chăm sóc,nuôi dƣỡng trẻ. Nhà nƣớc, chính phủ ban hành nhiều chính sách khác nhau về chăm sóc,nuôi dƣỡng trẻ, các địa phƣơng cần tận dụng và triển khai sớm các văn bản này sao cho phù hợp với địa bàn, với điều kiện dân trí, kinh tế xã hội vận dụng có hiệu quả. Những chính sách có thể kể đến nhƣ: Nghị định 06/2018/NĐ-CP về quy định chính sách hỗ trợ ăn trƣa đối với trẻ em mầm non; Nghị định 105/2020/NĐ-CP về quy định chính sách giáo dục mầm non...đã và đang đƣợc áp dụng tại địa bàn đã mang lại chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ cải thiện.

Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng ĐTB đạt 3,44 điểm, chiếm 44% ý kiến ảnh hƣởng nhiều. Tại các trƣờng MN thuộc vùng khó khăn của huyện Ba Bể có điều kiện về kinh tế-xã hội khó khăn rất nhiều, trình độ ngƣời dân thấp, đời sống bấp bênh làm cho chất lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ có phần giảm sút. Nhất là khi trẻ tan học về nhà, cuộc sống gia đình khó khăn là rào cản lớn ảnh hƣởng đến phát triển toàn diện của trẻ.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ĐTB là 3,51 điểm, chiếm 50,67% ý kiến ảnh hƣởng nhiều. Các trƣờng đã có sự đầu tƣ, bổ sung các cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tuy nhiên ở vùng đặc biệt khó khăn thƣờng chƣa đủ điều kiện tiêu chuẩn bếp ăn, đồ dùng chứa đựng thức ăn, giƣờng ngủ, công cụ cân đong đo đếm về phát triển thể chất của trẻ không đảm bảo, phƣơng tiện cho dạy học nhằm phòng ngừa tai nạn thƣơng tích chƣa đƣợc đáp ứng.

Sự biến động phức tạp của bệnh dịch, giá cả thực phẩm trên thị trƣờng ĐTB đạt 3,47 điểm, chiếm 46,67% ý kiến ảnh hƣởng nhiều. Hiện trên địa bàn tình hình giá lƣơng thực thực phẩm đƣợc kiểm soát bởi lực lƣợng quản lý thị trƣờng nên nguồn cung cấp cho các trƣờng mẫu giáo đảm bảo về giá và chất lƣợng.

77

2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

2.5.1. Những ưu điểm

- CBQL và GV các trƣờng đã có nhận thức về tầm quan trọng và đề cao vai trò của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ trong nhà trƣờng. Có sự chỉ đạo của Ban Chi ủy, Ban Giám hiệu về việc chủ động xây dựng các kế hoạch giáo dục có lồng ghép nội dung chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

- Hiệu trƣởng các trƣờng đã tích cực triển khai các nội dung hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK;

- Đã đa dạng hóa các phƣơng pháp, hình thức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK, tạo ra những điều kiện thuận lợi để trẻ đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng một cách thƣờng xuyên và liên tục.

- Công tác quản lí hoạt động hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK đã đƣợc triển khai ở cả bốn bƣớc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá các trƣờng đã tiến hành quản lí.

- Trong quá trình chỉ đạo và quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK huyện Ba Bể đã xác định đây là nhiệm vụ quan trọng và là một định hƣớng lớn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, hƣớng tới đáp ứng yêu cầu đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục mới. Vì thế đã huy động đƣợc đông đảo sự tham gia của CBQL, GV và các cấp chính quyền địa phƣơng tham gia phối hợp thực hiện.

- Ngay từ đầu các năm học, căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của các cấp quản lí và tình hình giáo dục thực tiễn, nhà trƣờng đã chủ động xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục chung trong đó có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK cụ thể, kịp thời và hiệu quả, nhƣ: Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học; Chiến lƣợc phát triển giáo dục theo giai đoạn; Thành lập Ban chỉ đạo và phân công nhiệm vụ các thành viên; Nghị quyết của tổ chức Đảng và Hội nghị cán bộ công chức, viên chức đầu năm; Kế hoạch thực hiện theo từng chủ điểm, đợt thi đua; …..

78

- Việc kiểm tra, đánh gia hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên. Hoạt động kiểm tra có tác động tích cực đến GV, giúp GV tăng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK.

2.5.2. Những hạn chế

- Một bộ phận CBQL và GV nhận thức chƣa đầy đủ về vai trò của công tác hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK cho nên chƣa chủ động thực hiện một số hoạt động nhƣ đánh giá sự phát triển của trẻ, tham gia bồi dƣỡng về hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ …;

- Việc lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK chủ yếu là lồng ghép với các kế hoạch hoạt động khác, vẫn có nội dung xây dựng chƣa phù hợp với thực tiễn.

- Một số nội dung, hình thức và phƣơng pháp hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK chƣa phù hợp, chƣa đống nhất, đội ngũ cốt cán triển khai hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK cho giáo viên vừa thiếu vừa yếu đặc biệt trong lĩnh vực “Chăm sóc, nuôi dƣỡng và đánh giá trẻ mầm non”. Vì vậy hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK bƣớc đầu giải quyết các vấn đề trƣớc mắt, việc thực hiện chƣa có chiều sâu, thiếu tầm vĩ mô.

- Công tác lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK còn hạn chế, tầm nhìn và tƣ duy quản lý trong quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động này còn những yếu kém nhất định.

- Công tác tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK triển khai còn hạn chế về năng lực CBQL, kỹ năng tổ chức của cán bộ GV làm công tác lựa chọn, sự phối hợp các lực lƣợng trong tổ chức và thực hiện nhiều khi còn chƣa chặt chẽ, văn bản chỉ đạo của ngành và địa phƣơng đôi khi còn chậm;

- Công tác chỉ đạo hoạt động hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK đôi khi còn lúng túng, phối hợp chƣa linh hoạt,

79

các bộ phận hoạt động chƣa đồng bộ. Do vậy chƣa phát huy hết sức mạnh của tập thể nhà trƣờng, liên trƣờng trong việc thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK.

- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK chƣa thƣờng xuyên theo tiến trình; Theo dõi, giám sát hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK để thu thập thông tin và minh chứng chƣa thực hiện đều; việc tổng kết, rút kinh nghiệm từng giai đoạn để kịp thời điều chỉnh hoạt động hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ tại các trƣờng mầm non vùng ĐBKK chƣa hiệu quả.

80

Kết luận chƣơng 2

Qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn chúng tôi nhận thấy:

Đa số CBQL, GV đã nhận thức khá đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ ở các vùng đặc biệt khó khăn.

CBQL đề cao việc thực hiện mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, phƣơng pháp và hình thức chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng ĐBKK nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện, luôn luôn tìm tòi các hình thức tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ sao cho phù hợp. Đây là cơ sở thuận lợi để CBQL tổ chức, chỉ đạo hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đạt đƣợc mục tiêu đề ra, là động lực giúp GV thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở vùng có điều kiện khó khăn nhƣ miền núi,vùng sâu vùng xa.

CBQL các trƣờng mầm non đã thực hiện công tác quản lý tổ chức chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng ĐBKK ở các chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ. Đa phần các trƣờng đã thực hiện nhƣng kế hoạch thực hiện chƣa bài bản; tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng có lúc chƣa chủ động, chƣa linh hoạt. Các tiêu chí xây dựng phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ còn định tính cao, chƣa lƣợng hóa đƣợc kết quả hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ bao gồm các yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy nhiên yếu tố chủ quan “con ngƣời” tại các trƣờng có ảnh hƣởng quyết định nhất đến công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

Những nội dung phân tích của chƣơng 2 làm tiền đề có thể giúp chúng tôi đƣa ra các biện pháp ở chƣơng 3.

81

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC,

NUÔI DƢỠNG TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục

Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mầm non cần đảm bảo tính mục tiêu của chƣơng trình giáo dục mầm non, chủ trƣơng chính sách của chính quyền địa phƣơng. Bên cạnh đó để đảm bảo tính mục tiêu của các biện pháp quản lý còn kể đến các yếu tố khác nhƣ: Quản lý hoạt động chuyên môn của đội ngũ GVMN, cơ sở vật chất, phƣơng tiện, kỹ thuật, đồ dùng dạy học, tổ chức chăm sóc và nuôi dƣỡng chăm sóc trẻ tăng cƣờng năng lực thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động này. Cần phải quan tâm đầy đủ tất các các yếu tố, không thể xem nhẹ yếu tố nào khi tiến hành quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp đề xuất phải xuất phát từ thực tế của ngành, địa phƣơng trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng các trƣờng mầm non và thực tiễn quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi trƣờng trẻ ở các trƣờng vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Các biện pháp phải phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm áp dụng, trong thực tiễn hạn chế tính chủ quan khi đề xuất biện pháp.

Các biện pháp phải để xuất thực hiện đƣợc đƣờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, phù hợp với quy định của ngành trong quá trình quản lý. Khi áp dụng các biện pháp không bị thay đổi xáo trộn về tổ chức, không làm thay

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 64)