Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 114)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

- Với đội ngũ cán bộ quản lý đƣơng chức: cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt các chuyên đề cấp huyện, cấp cụm, có chính sách cho cán bộ quản lý trƣờng học tham quan học tập những trƣờng quản lý tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng, tham quan các mô hình trƣờng, lớp cách quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng khoa học của hiệu trƣởng, tìm hiểu học hỏi ở những trƣờng thành phố, ở những trƣờng tiên tiến nƣớc ngoài để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trƣờng.

- Cần quan tâm chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý của các nhà trƣờng, phát hiện và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dƣỡng cán bộ quản lý trẻ.

- Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nâng cao chất lƣợng quản lý trong công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của phòng GD-ĐT huyện Ba Bể với công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

- Phòng GD&ĐT huyện Ba Bể cần nghiên cứu đƣa thành các tiêu chí đánh giá cô nuôi giỏi bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành cô nuôi giỏi. Trên cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đánh giá hàng năm bằng điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế và Phòng GD&ĐT huyện Ba Bể cần tổ chức hội thi cô nuôi giỏi, thông qua việc đánh giá của trƣờng, thông qua việc thi ứng xử, thực hành, vấn đáp,...

2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

- Không ngừng học tập, học hỏi (tự học qua các lớp đào tạo) để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực và nghiệp vụ quản lý trƣờng học.

- Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trƣờng thì ngƣời lãnh đạo cần luôn phải xác định rõ vai trò công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Nó quyết định phần lớn các nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng khi triển khai đến học sinh.

104

- Các nhóm biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp nghiên cứu của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó còn cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

- Cần tiếp thu và cần tìm hiểu kỹ để có thể vận dụng các nhóm biện pháp đã đề xuất trong luận văn này vào hoạt động quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ nhằm giúp các nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục toàn diện cho học sinh trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ ban hành về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chỉ thị số 40/CT-TW ngày15/6/2004.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013.

3. Bộ trƣởng bộ Y tế ban hành thông tƣ số 43/2014/TT-BYT, Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam.

4. Bộ Y tế (2000), Bảng thành phần DD thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học. 5. Bộ Y tế (1999), Những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học. 6. Nguyễn Thị Chắc (2019), "Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trung tâm bảo trợ xã hội tổng hợp công tác xã hội tỉnh Bắc Kạn“ ”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,

Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 8. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014), Quan điểm giáo dục của Montessori,

www.mamnon.com

9. Vũ Thị Minh Hà (2004), Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội.

10.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11.Triệu Thị Hằng (2016), "Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại

trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Giáo dục Hà Nội.

12.Phạm Thị Hoa (2004), Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh

dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường mầm non.

13.Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nxb Y học. 14.Hà Huy Khôi, đồng tác giả (2000), Cải thiện dinh dưỡng của người Việt

106

15.Bộ trƣởng bộ Y tế ban hành thông tƣ số 43/2014/TT-BYT, Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam.

16.Bộ Y tế (2000), Bảng thành phần DD thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học. 17. Bộ Y tế (1999), những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học. 18.Vũ Thị Minh Hà (2004), Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo

viên mầm non Hà Nội.

19.Phạm Thị Hoa (2004), Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh

dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường mầm non.

20.Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nxb Y học. 21.Hà Huy Khôi, đồng tác giả (2000), Cải thiện dinh dưỡng của người Việt

Nam, Nxb Y học.

22.Bộ trƣởng bộ Y tế ban hành thông tƣ số 43/2014/TT-BYT, Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam.

23.Bộ Y tế (2000), Bảng thành phần DD thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học. 24. Bộ Y tế (1999), những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học. 25.Vũ Thị Minh Hà (2004), Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo

viên mầm non Hà Nội.

26.Phạm Thị Hoa (2004), Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy dinh

dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường mầm non.

27.Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1998), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nxb Y học. 28.Hà Huy Khôi, đồng tác giả (2000), Cải thiện dinh dưỡng của người Việt

Nam, Nxb Y học.

29.Lê Thị Xuân Lý (2017), Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại trƣờng mầm non tƣ thục Vinschool Times City tại Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội,

Journal of Education Management, 2017, Vol. 9, No. 12, pp. 86 -95

30. Phạm Thị Phƣơng Loan (2017), "Quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại trƣờng mầm non công lập trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội”,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 114)