Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 108 - 113)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

* Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt

khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Cấp thiết Ít Cấp thiết Không Cấp thiết Rất không cấp thiết SL % SL % SL %

Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng bối cảnh thực tiễn

22 73.33 8 26.67 0 0 0 0,00 3,73

Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng yêu cầu truòng mầm non vùng đặc biệt khó khăn 20 66.67 6 20 4 13.33 0 0,00 3,53 Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ 15 50 12 40 3 10 0 0,00 3,40

Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

20 66.67 5 16.67 5 16.67 0 0,00 3,50

Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

98

* Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt

khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn

Biện pháp

Mức độ cần thiết

ĐTB Khả thi Ít khả thi khả thi Không Rất không khả thi

SL % SL % SL %

Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng bối cảnh thực tiễn 13 43.33 10 33.33 7 23.33 0 0,00 3,20 Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng yêu cầu truòng mầm non vùng đặc biệt khó khăn 14 46.67 10 33.33 6 20 0 0,00 3,27 Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ 15 50 9 30 6 20 0 0,00 3,30

Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

14 46.67 12 40 4 13.33 0 0,00 3,33

Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

15 50 9 30 6 20 0 0,00 3,30

Năm biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính cần thiết và mức độ khả thi cao: Có từ 43,3% đến 56,67% CBQL, GV đƣợc hỏi cho ý kiến đánh giá

99

các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn rất khả thi và từ 50% đến 73,33% cho rằng rất cấp thiết. Trong đó cao nhất là biện pháp“Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng bối cảnh thực tiễn” (có tỉ lệ là 73.33%) cho là rất cấp thiết; còn biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất nhà trường để thực hiện có chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ” và “Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ” có tỉ lệ là 50,00% cho rằng rất khả thi. Và vẫn

còn khoảng từ 6.67% đến 23.33% ý kiến cho rằng các biện pháp ít có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Nhƣ vậy, hầu hết ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng 5 biện pháp mà đề tài đƣa ra là rất khả thi và có thể áp dụng vào trong thực tế tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn.

100

Kết luận chƣơng 3

Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ bao gồm từ các biện pháp tâm lý đến các biện pháp về mặt chuyên môn và các biện pháp hỗ trợ hoạt động quản lý nhằm giúp cho hoạt động nuôi dƣỡng chăm sóc trẻ đạt hiệu quả cao. Trong quá trình thực hiện đòi hỏi việc tiến hành các biện pháp phải mang tính đồng bộ, tính hệ thống mới có hiệu quả cao.

Luận văn đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng bối cảnh thực tiễn

Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng yêu cầu truòng mầm non vùng đặc biệt khó khăn

Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

Biện pháp 4: Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

Biện pháp 5: Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

Năm biện pháp đƣợc đề xuất trên đây là những biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong quá trình quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời sẽ góp phần giải quyết các khó khăn giữa yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng với điều kiện thực tế trong thời gian qua. Mỗi biện pháp đều có cơ sở lý luận, mục tiêu, nội dung và quy trình thực hiện, đồng thời kèm theo các điều kiện để thực hiện. Trong mỗi biện pháp đều thể hiện rõ những tác động quản lý để đảm bảo tính khả thi và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn.

101

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ, quản lý giáo dục, vai trò, nội dung, nhiệm vụ công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên đã định hƣớng và xác lập nên cơ sở vững chắc giúp tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non nói chung và chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn nói riêng.

1.2. Về thực trạng

Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. Luận văn đã chỉ ra thực trạng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ của lãnh đạo các nhà trƣờng trên các nội dung quản lý: nhƣ quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ, các biện pháp đã thực hiện chỉ đạo đạt ở mức độ nào? Những công việc mà giáo viên đã thực hiện đạt ở mức độ nào. Tiêu chí để đánh giá công tác quản lý của hiệu trƣởng, công tác của giáo viên, đánh giá kết quả trên trẻ. Vị trí vai trò của giáo viên trong công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ. Qua điều tra cho thấy việc quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ của lãnh đạo các nhà trƣờng chủ yếu do kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, những tài liệu nghiệp vụ còn ít.

1.3. Đề xuất các biện pháp

Các nhóm biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp nghiên cứu của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó còn cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

102

Luận văn đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng bối cảnh thực tiễn

Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đáp ứng yêu cầu truòng mầm non vùng đặc biệt khó khăn

Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

Biện pháp 4: Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

Biện pháp 5: Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

Các biện pháp trên sẽ bổ sung, hoàn thiện thêm các biện pháp quản lý mà nhà trƣờng đang thực hiện, nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại, thúc đẩy công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn thêm một bƣớc mới. Qua kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý và giáo viên đã cho thấy rõ sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đã đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi. Nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ giúp nâng cao chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 108 - 113)