cho trước
Ví dụ 2:
Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
Tính toán:
Tìm số mol chất tan có trong 50ml dd MgSO4 0,4M
nMgSO4=CMxV=0,4x0,05=0,02 mol
Thể tích dd MgSO4 2M trong đó chứa 0,02 mol MgSO4
Vdd =n:CM=0,02:2=0,01 lit=10ml Cách pha chế:
Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ
Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều ta được 50ml dd MgSO4 0,4M
Tính toán
Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dd NaCl 2,5%
mNaCl=(C%xmdd):100=(2,5x50):100=1,25 gam
Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl
mdd=(mctx100):C%=(1,25x100):10=12,5 gam
GV gọi HS nêu các bước pha chế HS:Nêu và thực hiện các bước pha chế
Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế
mH2O=50-12,5 =37,5 gam
Cách pha chế:
Cân 12,5 gam dd NaCl 10%, đổ vào cốc chia độ
Đong 37,5 ml nước cất, đổ vào cốc đựng NaCl nói trên, khuấy đều, ta được 50 gam dd NaCl 2,5%
III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
HS thảo luận nhóm làm bài tập 4/149
Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô trống trong bảng, bằng cách thực hiện các tính toán theo mỗi cột
NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)
mct (gam) 30 0,148 3 mH2O (gam) 170 mdd (gam) 150 Vdd (ml) 200 300 Ddd(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% 20% 15% CM 2,5M
GV gọi HS đại diện tong nhóm lên điền kq vào bảng GV gọi HS nêu cách làm mục a, b
a) mdd=mNaCl+mH2O=30+70=200 gam
Vdd NaCl=m:D=200:1,1=181,82 ml=0,182 lit C%=(30x100):200=15% CM=0,51:0,182=2,8M b) mdd Ca(OH)2=VxD=200x1=200 gam mH2O =200-0,148=199,85 gam C%=(0,148x100):200=0,074% nCa(OH)2=0,148:74=0,002 mol CMCa(OH)2 = 0,002:0,2=0,01 M
GV đưa ra đáp án đúng cho HS so sánh kết quả các nd còn lại
NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)
mct (gam) 30 0,148 30 42 3
mH2O (gam) 170 199,85 120 270 17
Vdd (ml) 182 200 125 300 17,4 Ddd(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% 15% 0,074% 20% 13,46% 15% CM 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M 2. Bài tập về nhà: 5/149 Ngày giảng:8A / / / Ngày giảng:8B / / /
Tiết 66 BÀI LUYỆN TẬP 8
Ngày giảng: 8/5/2008
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nuwoowc và những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd và các đại lượng có liên quan đến nồng độ dd
2. Kĩ năng:
- Biết tính toán và cách pha chế một dd theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước
B. CHUẨN BỊ:
Bảng nhóm, bút dạ
HS ôn tập các khái niệm: Độ tan, dd, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
I. ổn định lớp: KTSS...
II. Các hoạt động dạy học:
1) Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Gọi 1 nhóm HS nêu các bước giải HS làm theo các bước đã nêu
Khối lượng dd KNO3 bão hoà (20oC) có chứa 31,6 gam KNO3 là:
mdd=mH2O+mKNO3=100+36,5 =136,5 gam
Khối lượng nước hoà tan 63,2 gam KNO3 để tạo dd bão hoà KNO3 (20oC) là 200 gam
Khối lượng dd KNO3 bão hoà (20oC) có chứa 63,2 gam KNO3 là
Bài tập 1:
Tính khối lượng dd KNO3 bão hoà (ở 20oC) có chứa 63,2 gam KNO3 (Biết SKNO3=31,6 gam)
mdd= mH2O+mKNO3=200+63,2=263,2 gam
GV gọi HS viết ptpư và tóm tắt bài toán Tóm tắt:
mNa2O=3,1 gam mH2o=50 gam C%NaOH=?
HS thảo luận đề ra hướng giảI và làm bài tập
nNa2O=3,1:62=0,05 mol
Theo pthh nNaOH=2nNa2O=2x0,05=0,1 mol MNaOH=0,1x40=4 gam
mdd sau p/ư =mH2O+mK2O=50+3,1=53,1 gam C% NaOH =(4x100):53,1 =7,53%
GV: ? Nhắc lại các kiến thức về nồng độ mol? Biểu thức tính?
? Từ công thức trên ta có thể tính các đại lượng có liên quan nào
? áp dụng làm bài tập 3
HS viết ptpư, tóm tắt và làm bt vào vở
Tóm tắt: CM HCl=2M VH2=6,72 lit (đktc) a) b) a=mAl=? c) Vdd HCl=? Bài giải a) 2Al+6HCl2AlCl3+3H2 nH2= V:22,4=6,72:22,4=0,3 mol b) Theo pt: nAl=2/3xnH2=2/3x0,3=0,2 mol a=mAl=0,3x27=5,4 gam c) Theo pt nHCl=2nH2=2x0,3=0,6 mol Vdd HCl=n:CM=0,6:2=0,3 lit
GV: ? Để pha chế dd theo nồngđộ cho trước, ta cần thực hiện những bước nào? HS:
Bài tập 2:
Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được
Bài tập 3: Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau p/ư thu được 6,72 lit khí (ở đktc)
Viết ptpư Tính a.
Bước 1: Tính các đại lượng cần ding
Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng cần xác định
HS: làm theo 2 bước trên Bước 1:
mNaCl cần ding=(C
%xmdd):100=(20x100):100=20 gam
Bài tập 4: Pha chế 100 gam dd NaCl
20%IV. Củng cố: IV. Củng cố: V. Bài tập: Ngày giảng:8A / / / Ngày giảng:8B / / / Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH 7 A. MỤC TIÊU:
HS biết tính toán, pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau
Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, ký năng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm
B. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm: Đường, Muối ăn, nước cất
Cốc tt dung tích 100ml, 250ml; ống đong; cân; đũa tt; giá thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
I. ổn định lớp: KTSS...
II. Các hoạt động dạy học:
Định nghĩa dd
Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Nêu cách tiến hành đối với mỗi thí nghiệm pha chế
+ Tính toán để có các số liệu pha chế (làm việc cá nhân)