Tính chất hoá học: Tác dụng với oxi:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 HKII doc (Trang 25 - 29)

mờ, trên tấm kính có hơi nước làm mờ đi và ngưng tụ thành giọt nước.

GV:? Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên, viết PTPƯ

HS: Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi nước 2H2+O2 2H2O

GV: Giới thiệu p/ư toả nhiều nhiệt.

Nếu lấy tỷ lệ về thể tích: VH2/O2=2/1 thì tạo hỗn hợp nổ.

GV: làm t/n p/ư nổ cho HS quan sát. HS: Đọc bài đọc thêm về hỗn hợp nổ.

4. Củng cố-Luyện tập:

Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh ra nước.

Viết phương trình phản ứng.

Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên.

Tính khối lượng nước thu được? (Thể tích các khí đo ở đktc)

GV Gọi 1 HS làm trên bảng GV chấm vở của một số HS.

Bài tập 2:

Cho 2,24 lit khí hiđro tác dụng với 1,68 lit khí oxi. Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các chất khí đo ở đktc)

Hiđro t/d với oxi, sinh ra hơi nước 2H2+O2 2H2O HS làm bài: a) 2H2 + O2 2H2O nH2=V : 22,4 =2,8 : 22,4 =0,125 mol Theo Pt: nO2= 1/2 nH2 =0,125 : 2 =0,0625mol b) VO2= n . 22,4 = 0,0625 . 22,4 =1,4 lit mO2 = n . M =0,0625 . 32 =2 gam Theo pt: nH2O = nH2 = 0,125 mol mH2O = n.M = 0,125 . 18 = 2,25 gam

GV: ? Bài tập 2 khác bài tập 1 ở điểm nào

GV: Yêu cầu 1 HS xác định chất dư

HS: Phải xác định được chất nào hết, chất nào dư HS1: 2H2 + O2 2H2O nH2= 2,24:22,4 =0,1 mol nO2 = 1,68:22,4 = 0,075 mol. nH2(bài ra):nH2(pt)=0,1:2=0,05 nO2(bài ra):nO2(pt)= 0,075:1=0,075 0,075>0,05 Oxi dư, tính theo H2

HS2:

Theo pt: nH2O=nH2=0,1 mol mH2O=0,1.18=1,8 gam

2. Bài tập về nhà: 6/109

Tiết 48 TÍNH CHẤT –ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro ko nhừng t/d với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các p/ư này đều toả nhiệt; HS biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khí cháy đều toả nhiệt

- Biết làm thí nghiệm hiđro t/d với CuO. Biết viết PTPƯ của hiđro với oxit kim loại.

2. kĩ năng:

- rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng hoạt động nhóm

B. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị cho 3 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:

Zn; dd HCl; CuO; Cu;

2 ống nghiệm; ống dẫn khí chữ Z; đèn cồn Bảng nhóm, bút dạ.

 Sử dụng cho thí nghiệm H2 t/d CuO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định lớp: KTSS...

II. Các hoạt động dạy học:

So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí giữa H2 và O2

Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta phảI thử độ tinh khiết của khí H2? Nêu cách thử?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Điều chế H2(HS nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí hiđro ) sử dụng ống dẫn khí chữ Z có sẵn CuO.

Để H2 thoát ra một lúc cho được H2 tinh khiết

Đưa đèn cồn đang cháy vào ống dẫn khí phía dưới CuO

+ Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu sắc của chất rắn.

HS: Điều chế H2; làm thí nghiệm H2 tác dụng CuO; Quan sát sự thay đổi màu sắc của chất rắn

- Xuất hiện chất rắn màu đỏ; xuất hiện những giọt nước

GV: Cho HS so màu của sản phẩm

Thu được với kim loại đồng rồi nêu tên sản phẩm

GV: Chốt kiến thức GV: Gọi HS viết PTPƯ

HS: Viết trên bảng, HS khác nhận xét bổ sung.

GV:

? Nhận xét thành phần của các chất tham gia và tạo thành sau p/ư

? Khí H2 có vai trò gì trong p/ư trên GV: Chốt lại kiến thức

HS làm bài vào bảng nhóm

Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng Nhận xét bài làm của nhóm khác. GV đưa đáp án chuẩn

Tác dụng của hiđro với đồng(II) oxit

Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và nước được tạo thành. Phản ứng toả nhiệt.

PTPƯ:

H2(k) + CuO(r) to H2O(h) + Cu(r)

(k.màu) (đen) (k.màu) ( đỏ)

Trong p/ư trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Do đó H2 có tính khử

Bài tập: Viết PTPƯ hoá học khí H2 khử các oxit sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sắt III oxit

Thuỷ ngân II oxit Chì II oxit.

HS: Xem đáp án để sửa bài của mình

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2O PbO + H2 Pb + H2O

GV: ở những nhiệt độ khác nhau, hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là một trong những pp điều chế kim loại

GV: ? Em có kết luận gì về tính chất hoá học của Hiđro

HS: Nêu kết luận

1 HS đọc cho cả lớp nghe kết luận.

GV: Yêu cầu HS quan sát H5.3 và nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó.

GV chốt kiến thức về ứng dụng của H2

GV: ? Qua 2 tiết đã học em thấy cần phải nhớ những kiến thức nào của H2

HS Trả lời và đọc phần ghi nhớ

Kết luận: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 HKII doc (Trang 25 - 29)