Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank.
Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng Agribank. 2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn 2011 - 2014
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên Agribank giai đoạn 2011 - 2014.
Nhìn chung, các số liệu về tổng tài sản, vốn huy động và dư nợ cho vay đều tăng qua các năm.
- Từ bảng trên có thể thấy,quy mô tổng tài sản của Agribank tăng lên một cách đáng kể từ 558371 tỷ đồng năm 2011 lên mức 794,414 tỷ đồng tính đến 31/12/2014. Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng tài sản của Agribank tương đối tốt, tăng mạnh lên 13,97%. Từ năm 2011 đến hết 2014 có sự biến động rõ rệt. Cụ thể, từ năm 2012 đến 2013 tốc độ tăng trưởng tổng tài sản tăng mạnh từ 9,78% lên mức cao nhất 12,93% rồi tăng lên mức 13,97%. Điều này được lý giải là giai đoạn 2011-2013 hoạt động tín dụng ở nước ta đang trong giai đoạn tăng trưởng nóng, các NHTM đều mở rộng hoạt động của mình điều đó dẫn đến mở rộng quy mô tài sản là điều dễ hiểu thế. Nhưng từ năm 2013, tuy chất lượng hoạt động của ngân hàng bị giảm đi đáng kể khi liên tiếp nhiều vụ án bị phanh phui, gây thiệt hại lớn cho ngân hàng này. Nhưng tổng tài sản vẫn có tốc độ tăng đáng kể, tăng thêm 1,04% 2013 so với 2014 để thấy sự cố gắng của bản thân ngân hàng này.
- Tổng nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2011 - năm 2014 của ngân hàng liên tục tăng. Tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng nguồn huy động đạt 700124 tỷ đồng, tăng 9,63% so với đầu nămvà tăng 37,39% so với cuối năm 2011.Tổng nguồn vốn huy động tăng là do vốn chủ tăng và nợ phải trả tăng nhưng chủ yếu là nợ phải trả tăng về quy mô lớn.
- Giai đoạn năm 2011- 2014: Tổng vốn tự có ngân hàng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là năm 2014 đạt 46.670 tỷ đồng tăng 15.901 tỷ đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng là 51,68%.
Cơ cấu vốn tự có trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ngày càng được nâng cao, khi năm 2011, 2012, 2013 vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5% tổng nguồn vốn kinh doanh, nhưng đến năm 2014 chiếm gần 6%. Từ đó đảm bảo khả năng tự chủ tài chính cho ngân hàng, tăng khả năng chống đỡ trước những rủi ro của thị trường, biến động kinh tế thế giới, tăng sự an toàn cho hoạt động ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.
Vốn tự có tăng chủ yếu là do vốn điều lệ của ngân hàng tăng 2.517 tỷ đồng so với đầu năm, 7.093 tỷ đồng so với năm 2011; tỷ lệ tăng lần lượt là 9,6% và 32,8%. Cuối năm 2014 vốn điều lệ ngân hàng là 28.840 tỷ đồng đáp ứng yêu cầu mức vốn
điều lệ tối thiểu theo kế hoạch của NHNN và chỉ thấp hơn Vietinbank (37.234 tỷ đồng). Vốn điều lệ tăng tạo tiền đề giúp ngân hàng mở rộng quy mô vốn phù hợp với quy mô hoạt động và hạn chế rủi ro kinh doanh.
Ngoài ra, các chỉ tiêu còn lại hầu hết đều có xu hướng giảm.
Các quỹ đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá giảm mạnh (năm 2011:115 tỷ đồng - năm 2014:-14,361 tỷ đồng). Việc kinh doanh ngoại hối của doanh nghiệp làm ăn không có lãi trong năm 2014, làm giảm lợi nhuận ngân hàng trong năm qua. Trong khi đó, quỹ dự trữ ngân hàng diễn biến khá ổn định năm 2011: 8.050 tỷ đồng đến năm 2014 là 13.271 tỷ đồng. Ngân hàng ngày càng chú trọng đến việc dự trữ phòng ngừa rủi ro, xu hướng hoạt động trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả. Điều này là hoàn toàn phù hợp với hoạt động ngân hàng.
Tỷ lệ an toàn tối thiểu của ngân hàng giai đoạn 2011-2014 tăng đáng kể so với những năm trước, đều đáp ứng mức tối thiểu theo yêu cầu của NHNN (8%) nhưng so với các ngân hàng có cùng quy mô hay mức trung bình ngành (13%) thì còn khá thấp.Tại thời điểm cuối năm 2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Agribank chỉ ở mức 6,71% thấp hơn so với mức yêu cầu (8%) của NHNN
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của ngân hàng có chiều hướng giảm qua các năm, năm 2011 đạt 0.66% đến năm 2013 giảm xuống còn 0.26% và tăng lên 0.35%. Hệ số này của cả 4 năm đều thấp hơn 2% đây là một dấu hiệu không tốt của ngân hàng thể hiện khả năng sinh lời từ tài sản của ngân hàng thấp, hay nói cách khác hiệu quả của việc quản lí tài sản để tạo ra lợi nhuận thấp. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này do sự biến động của lợi nhuận sau thế như đã phân tích ở phần trên và nguyên nhân thứ 2 là do sự tăng lên của tổng tài sản trong kì. Có thể thấy bắt đầu từ năm 2012 ngân hàng bỏ ra nhiều kinh phí để đầu tư và tài sản đặc biệt các tài sản sinh lời.Cụ thể từ năm 2011 đến 2013 nhiều khoản mục tài sản có chiều hướng tăng như: chứng khoán kinh doanh tăng 25.5% so với năm 2011, tài sản số định tăng 1.87%, chứng khoán đầu tư tăng 63%. Như vậy cùng với việc bỏ ra nhiều chi phí đầu tư vào tài sản khiến ngân hàng chưa thu được lợi ích kinh tế ngay dẫn đến giảm lợi nhuận khiến cho tỉ số này giảm. Bên cạnh đó một dấu hiệu tốt của ngân hàng là sau sự giảm đi vào này 2012 chỉ số này đang có chiều hướng tăng dần chứng tỏ ngân hàng đang
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tốc độ tăng trưởng tín
dụng 6,62% 8,24% 10,44% 7,39%
Tỷ trọng tín dụng 80,6% 77,7% 76,9% 75,6%
Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nông nghiệp, nông thôn 68,56% 70,00% 71,40% 74,3%
Các lĩnh vực khác 31,44% 30,00% 28,60% 25,7%
dần cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản,những khoản đầu tư của ngân hàng đang đem lại nhiều lợi nhuận hơn .
Tỉ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) giảm từ 16.64% năm 2011 xuống còn 3.35% năm 2012 và tăng dần lên 9.1% năm 2014.Nhìn chung thì tỉ số này đã có sự giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2014, đây là một dấu hiệu không hề tốt đối với tình hình tài chính của ngân hàng chứng tỏ khả năng sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu giảm.Tuy nhiên năm 2014 tỉ số này đã có sự cải thiện lên 9.1% đây là một tín hiệu tốt do ngân hàng đã đưa được tỉ số này về ngưỡng an toàn trên 5%.
2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Agribank.
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản.
Sơ đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank giai đoạn 2011- 2014
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên của Agribank
Hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng trưởng khá tốt qua các năm 2011-2013. Nhưng đến năm 2014 thì tăng trưởng tín dụng có phần chững lại. Cụ thể:
Dư nợ cho vay nền kinh tế của Agribank đến cuối năm 2014 đạt 569.845 tỷ đồng, tăng 39.245 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng là 7,39%. Trong khi đó, năm 2013 tăng trưởng tín dụng của ngân hàng khá cao so với thị trường; tổng dư nợ đạt 548.774 tỷ đồng. Đầu năm 2014, dư nợ cho vay của ngân hàng gỉam là do bối cảnh
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và ngân hàng đang dần siết chặt hoạt động cho vay để đảm bảo an toàn từ đó thực hiện tăng trưởng tín dụng theo hướng ổn định. Tuy nhiên đến thời điểm cuối năm thì ngân hàng đã hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng để ra (6%-8%).
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng tín dụng
Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank năm 2011 - 2014
Tính toán từ số liệu cho thấy, tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản của Agribank có xu hướng giảm từ năm 2011 đến năm 2014 từ 80,51% xuống còn 69,69%; còn tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng từ 6,62%(2011) lên 10,44%(2013) và giảm xuống 7,39% (2014). Hai con số này cho thấy tuy tỷ trọng đầu tư cho hoạt động tín dụng của Agribank có xu hướng giảm nhưng khả năng mở rộng tín dụng, mang lại nguồn thu nhâp cho bản thân ngân hàng đang được cải thiện.
2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng.
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực.
Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank.
Ngắn hạn 63,50% 64,80% 34,70%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dư nợ/TTS 80,6% 77,7% 76,9% 75,6%
Tổng dư nợ/nguồn vốn huy động 87,67% 86,25% 83,62% 81,92%
Tỷ lệ nợ xấu 6,10% 5,8% 4,8% 4,6%
Hệ sô bù đắp 2,16% 3,84% 3,40% 1,86%
Cơ cấu cho vay chủ yếu tập trung vào cho vay trung, dài hạn ở lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn tuân thủ theo Nghị Định 41/2010NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ cho vay nông nghiệp nông thôn. Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn duy trì mức độ tăng trưởng, đạt 411.295 tỷ đồng, tăng 32.310 tỷ đồng (+8,5%) so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 74,3%/tổng dư nợ.
Bên cạnh đó, Agribank ưu tiên cân đối nguồn vốn cho vay xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; các chương trình tín dụng lớn cho vay ngành thủy sản, lương thực, chăn nuôi, cà phê, cao su, tiêu, điều, chè, cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay hỗ trợ chương trình nhà ở xã hội... từng bước gắn tín dụng với việc cung cấp và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Kết quả thực hiện chính sách Chính Phủ phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng 15,3%, cho vay ngành lương thực tăng 7%; cho vay ngành thủy sản tăng 15,3%; cho vay ngành chè tăng 14,1%; cho vay ngành cà phê tăng 5,4%; cho vay ngành cao su tăng 12,6%; cho vay ngành chăn nuôi gia súc gia cầm tăng 25,4% so với năm 2012. Doanh số cho vay xây dựng nông thôn mới đạt 122.621 tỷ đồng, cho vay ưu đãi lãi suất đối với các huyện nghèo 1.604 tỷ đồng và 32.205 khách hàng, cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay xuất khẩu lao động..
÷Cσ cấu cho vay phù hợp với sứ mệnh hoạt động mà Nhà nước giao phó và chính
sách của Nhà nước.
2.2.3. Chất lượng tín dụng.
U 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 —NANo 2.7 2.6 3.8 6.2 6.3 4.8 4.6 →-VCB 3.8 2 2.9 2.1 3.2 3 2.3 -Λ-β∣DV 4.8 2.8 2.6 2.8 2.6 2.7 1.9 V Ietinbarik 1 0.6 12 0.7 14 2.1 1.2
Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank
30
Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank, VCB, BIDV, Vietinbank
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ lệ số dư nợ trên tổng tài sản và số dư nợ trên tổng nguồn vốn đang có xu hướng giảm; hệ số bù đắp biến động thất thường. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức cao so với trung bình ngành, biến động phức tạp.
Cụ thể:
Tỷ số dư nợ trên tổng tài sản của các năm đều trên 70% - phản ánh việc sử dụng tài sản của các ngân hàng cho thấy cơ cấu tài sản của ngân hàng chủ yếu là các khoản cho vay. Tại thời điểm cuối năm 2014 là 75,6%, giảm 5% so với năm 2011. Tỷ số này giảm qua các năm là do tổng tài sản tăng nhưng dư nợ giảm hoặc tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng tài sản. Tuy nhiên, qua số liệu cho thấy dư nợ tín dụng trên tổng tài sản của các ngân hàng qua các năm đều vượt khung an toàn Camel đưa ra là <= 60%.
Tỷ số dư nợ trên nguồn vốn huy động tại thời điểm năm 2014 là 81,92%, giảm 5,75% so với cuối năm 2011; nghĩa là năm 2014 bình quân 1 đồng vốn huy động được ngân hàng sẽ cho vay 0,8192 đồng (sinh lời^ Ngân hàng trích lập dự phòng, dự trữ
nhiều lên qua các năm ÷ Điều này có thể giúp ngân hàng đảm bảo an toàn cho hoạt
xem xét cơ cấu sao cho phù hợp để vừ đảm bảo được an toàn toàn hệ thống và lợi nhuận của ngân hàng.
Hệ số bù đắp biến động phức tạp tại thời điểm cuối năm 2012 và 2013, hệ số này đạt hơn 3%, nhưng đến năm cuối năm 2014 chỉ còn 1,86% với số tiền dự phòng rủi ro cho các khoản cho vay chỉ là 10.585 tỷ đồng. Ngân hàng đã trích lập dự phòng theo đúng TT02/2013-NHNN. Tuy nhiên, hệ số bù đắp cuối năm 2014 giảm so với năm 2012, 2013 là do năm 2014 Agribank đã ngân hàng đã thực hiện bán nợ cho công ty VAMC.(2.534 tỷ đồng cuối năm 2013 và năm 2014: 300 tỷ đồng).
Chất lượng tín dụng được thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng vào cuối năm 2013 là 4,8%% (mức trung bình ngành là 3,79%), có số dư nợ xấu cao nhất toàn hệ thống tương ứng là gần 33.519 tỷ đồng chiếm 25% nợ xấu toàn ngành, cao hơn vốn điều lệ ngân hàng tới hơn 10.000 tỷ đồng; trong đó nợ có khả năng mất vốn là 23.652 tỷ đồng. Nợ xấu tăng cao chủ yếu là do các sai phạm về pháp luật: về việc phân loại nợ và sai phạm của các cán bộ cấp cao, công nhân viên chức của ngân hàng.
÷ Tỷ lệ nợ xấu cao, xu hướng ngân hàng đang siết chặt, phát triển hoạt động cho
vay theo hướng nâng cao chất lượng tín dụng, hướng tới mục tiêu kiềm chế tỷ lệ nợ xấu đạt mức tiêu chuẩn như NHNN đã đề ra (<3%). Nguồn huy động khá dồi dào, tăng
qua các năm nhưng hoạt động cho vay, quản trị tín dụng kém ÷ Tăng chi phí, gây thất
thoát vốn ÷ Chất lượng cho vay kém. Trong tương lai ngân hàng cần phân loại lại nợ
có các biện pháp xử lý nợ đúng đắn để đảm ảo hiệu quả hoạt động ngân hàng, tìm kiếm biện pháp hạn chế rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng.
2.3. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Agribank.
Mô hình quản trị rủi ro tại Agribank:
Sơ đồ 2.4: Mô hình quản trị rủi ro tại Agribank
Nguồn: Tổng hợp từ ngân hàng Agribank. 2.3.1. Nhận biết RRTD tại ngân hàng.
Hiện nay, công tác nhận diện rủi ro tín dụng chủ yếu được thực hiện thông qua: - Tiếp xúc khách hàng.
- Phân tích báo cáo tài chính của khách hàng. - Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn.
- Thông qua việc kiểm tra thực tế.
Cụ thể: Sau khi nhận được hồ sơ thông tin khách hàng, cán bộ chấm điểm tín dụng tiến hàng điều tra, thu thập, xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư từ các nguồn: Hồ sơ do khách hàng cung cấp, gặp gỡ trực tiếp khách hàng, đi thăm thực địa doanh nghiệp, báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp, trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nước Việt Nam và các nguồn khác.
STT Tiêu chí Trị số Điểm
F- Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30
Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25
Công tác nhận diện rủi ro được thực hiện trong các giai đoạn của quá trình cho vay
2.3.2. Đo lường RRTD
> Mô hình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng.
- Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá xác suất của một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngân hàng cho vay như không trả được lại và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác.
- Công cụ chấm điểm tín dụng:
Hiện nay, quy trình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng trong hệ