Đo lường RRTD

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 156 (Trang 44 - 48)

> Mô hình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng.

- Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá xác suất của một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với ngân hàng cho vay như không trả được lại và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác.

- Công cụ chấm điểm tín dụng:

Hiện nay, quy trình chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng trong hệ thống Agribank đang được thực hiện theo hướng dẫn tại công văn số 1406/NHNo-TD ngày 23/5/2007. Theo đó, căn cứ vào tính chất khác nhau giữa các nhóm khách hàng vay vốn, Agribank đã phân chia các khách hàng vay thành hai nhóm: Doanh nghiệp và cá nhân (bao gồm cá nhân và hộ gia đình).

Mô hình phân loại khách hàng đang được áp dụng trong hệ thống Agribank tương đối đơn giản, đối với doanh nghiệp bao gồm 5 nhóm chỉ tiêu cơ bản, trong đó có 4 chỉ tiêu định lượng phản ánh tình hình tài chính của khách hàng vay vốn, mức độ uy tín trong quan hệ đối với ngân hàng: Chỉ tiêu lợi nhuận; Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ; Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; Chỉ tiêu nợ xấu tại Agribank; Chỉ tiêu định tính phản ánh mức độ chấp hành pháp luật của doanh nghiệp.

- Đối với khách hành doanh nghiệp: Agribank xếp thành 10 hạng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D.

Bảng tiêu chí sử dụng để chấm điểm khách hàng doanh nghiệp:

Căn cứ vào thang điểm dưới đây mà doanh nghiệp được xếp loại quy mô lớn, vừa và nhỏ:

- Doanh nghiệp nhỏ: dưới 30 điểm - Doanh nghiệp vừa: Từ 30 đến 69 điểm - Doanh nghiệp lớn: Từ 70 đến 100 điểm.

34

Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20

Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15

Từ 10 tỷ đống đến 20 tỷ đồng 10

< 10 tỷ đồng 5

2 Lao động Từ 1500 người trở lên 15

Từ 1000 người đến 1500 người 12

Từ 500 đến 1000 người 9

Từ 100 người đến 500 người 6

Từ 50 người đến 100 người 3

< 50 người 1

3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40

Từ 100 tỷ đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đến 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đến 20 tỷ đồng 5 < 5 tỷ đồng 2 4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đến 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đến 3 tỷ đồng 3 < 1 tỷ đồng 1

Loại Mức độ rủi ro AAA:

Loại tối ưu

- Tình hình tài chính mạnh - Năng lực cao trong quản trị

- Hiệu quả hoạt động cao, có triển vọng phát triển lâu dài

- Vững vàng trước tác động của môi trường kinh tế

- Đạo đức tín dụng cao.

Thấp nhất

AA: Loại

ưu - Khả năng sinh lời tốt, hiệu quả hoạtđộng ổn định

- Quản trị tốt

- Đạo đức tín dụng tốt

- Có triển vọng phát triển lâu dài

Thâp

A: Loại

tốt - Hiệu quả hoạt động ổn định nhưngkhông tốt như khách hàng loại AA

- Có triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt - Quản trị tốt

Thấp

BBB:

Loại khá - Tình hình tài chính ổn đinh trongngắn hạn nhưng có một số hạn chế

về

năng lực quản lí và tài chính, có thể bị ảnh hưởng mạnh bởi tác đông của môi trường kinh doanh

- Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn.

Trung bình

BB: Loại trung bình khá

- Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn.

- Hoạt động kinh doanh tốt ở hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những

Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít hơn loại BBB

35

tác động của môi trường kinh doanh B: Loại trung bình - Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động

- Hiệu quả hoạt đông không cao, chịu nhiều sức ép mạnh mẽ hơn từ môi trường, dễ bị biến động bởi các tác động kinh tế nhỏ.

Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Ngân hàng chưa có khả năng mất vốn trong hiện tại nhưng trong tương lai sẽ gặp khó khăn

CCC: Loại dưới trung bình

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp,

kết quả kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ

trong một số năm tài chính gầy đây, và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả

năng sinh lời.

- Năng lực quản lí yếu

Cao, có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

CC: Loại xa dưới trung bình

- Hiệu quả kinh doanh thấp

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn ( <90 ngày) Rất cao, khả năng trả nợ của ngân hàng kém, khả năng mất vốn trong ngắn hạn C: Loại

yếu kém - Hiệu quả hoạt động kinh doanh rấtthấp, bị thua lỗ và không có triển

vọng phục hồi

- Năng lực tài chính kém, có nợ quá hạn

- Năng lực quản lí kém

Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức thu hồi vốn cho vay

D: Lọa rất yếu kém

- Khách hàng bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi và năng lực quản lí yếu kém

Đặc biệt cao, ngân hàng hầu như sẽ không thu hồi được vốn cho vay

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Số đã trích lập dự phòng rủi ro 10471 9824 9096 8967

Xử lí rủi ro 2559 5929 7822 8020

Thu nợ sau khi xử lí rủi ro 2066 2229 2896 3014

Căn cứ vào kết quả phân loại trên ngân hàng thực hiện phân loại để chọn lọc và phát triển khách hàng, ra quyết định cấp tín dụng, giám sát đánh giá khách hàng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ để có biện pháp xử lí và nâng cao năng lực cho vay, thu nợ và xử lí rủi ro.

37

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 156 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w