Một số bĩng đèn huỳnh quang thơng dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng đô thị (Trang 40 - 41)

a) Bĩng đèn huỳnh quang thường (T12)

Đây là loại bĩng đèn huỳnh quang được dùng phổ biến trong dân dụng và cơng nghiệp và đến nay nĩ vẫn chiếm số lượng lớn. Tuy nhiên trong tương lai người ta sẽ thay thế bằng các loại đèn tiết kiệm điện hơn.

Ký hiệu T12 được xác định theo đường kính ống là 12/8 inch  38mm Chiều dài và cơng suất chế tạo được tiêu chuẩn hĩa như sau:

2,4 m - 110W ; 1,5 m – 65 W ; 1,2 m – 40 W ; 0,6 m – 20 W 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 Phổ kích thích (miền tử ngoại) Phổ phát xạ ở miền nhìn thấy dùng Halophotphat Canxi.Bari làm chất huỳnh quang Kích thích 21% ánh sáng nhìn thấy 54,2% nhiệt

năng và đối lưu 24,8% bức xạ

hồng ngoại

Hình 3.5_ Nguyên lý, giản đồ năng lượng và phổ màu bĩng đèn huỳnh quang Bột huỳnh quang

quét bên trong ống

Electron Điện cực phát xạ electron Tia cực tím Ánh sáng nhìn thấy Ngun tử thuỷ ngân

Ba loại đèn này khác nhau về đường kính : từ 10/8 inch với đèn T10 đến 5/8 inch với đèn T5 (cũng chính là ký hiệu của đèn). Ngày nay người ta đã chế được bĩng T2 nhưng chưa được sử dụng phổ biến lắm.

Hiệu suất của các loại đèn này cũng khác nhau. Đèn T5 & T8 cho hiệu suất cao hơn 5% so với đèn T12 và hai loại này được ưa chuộng lắp đặt nhiều hơn trong các hệ thống chiếu sáng dân dụng và cơng nghiệp.

Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại T10, T8 chủ yếu và giá thành cũng cao hơn so với bĩng T12.

c) Bĩng đèn huỳnh quang compact:

Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra một thị trường hồn tồn mới của nguồn sáng huỳnh quang. Đây thực chất là đèn huỳnh quang T3 (3/8 inch). Những chiếc đèn này cho phép thiết kế bộ đèn nhỏ hơn nhiều, cĩ thể cạnh tranh với loại đèn nung nĩng và đèn huỳnh quang thường. Với một số loại bĩng đèn compact tốt cĩ thể chuyển được 90% năng lượng thành ánh sáng và chỉ 10% tổn hao nhiệt và phát tia hồng ngoại.

Nhiều người cho rằng ánh sáng từ đèn compact yếu hơn so với huỳnh quang thường, lý do là đèn compact phát xạ ánh sáng cĩ độ phân tán lớn hơn do cĩ nhiều tầng xoắn.

Về cấu tạo nĩ cĩ rất nhiều hình dáng khác nhau, thường là hình trịn hoặc vuơng và lại được xoắn thành nhiều tầng. Sản phẩm bán trên thị trường cĩ bộ điều khiển gắn liền (CFG) hoặc điều khiển tách rời (CFN). Tương lai các loại đèn này sẽ được sử dụng rộng rãi và nhà nước cũng cĩ chính sách trợ giá với đèn này. Nhờ chấn lưu điện tử nên hiện tượng nhấp nháy khơng cịn.

3.3 Bĩng đèn phĩng điện cường độ cao (HID)

Loại đèn này làm việc dựa trên hiện tượng phĩng điện hồ quang nên được gọi chung là đèn phĩng điện cường độ cao (hay đèn HID = Hingh Intentsity Discharge).

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng đô thị (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)