Thiết kế điện:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng đô thị (Trang 100 - 102)

a) Đặc điểm phụ tải chiếu sáng :

Phụ tải chiếu sáng là loại phụ tải phân bố đều dọc theo đường dây điện chiếu sáng, do đĩ khi thiết kế phải lưu ý xác định vị trí phụ tải tương đương để tính tốn. Cơng suất tiêu thụ, hệ số cơng suất cos đều như nhau ở tất cả các đèn và nĩi chung khơng thay đổi trong suốt quá trình làm việc. Hệ số cơng suất rất cao nên khơng cần phải tính tốn đặt thiết bị bù. Các đèn đều làm việc cùng lúc nên hệ số đồng thời bằng 1. Ngồi ra việc tính chọn dây dẫn chủ yếu theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép mà khơng căn cứ vào mật động dịng điện kinh tế hay điều kiện phát nĩng vì đường dây chiếu sáng thường dài, dịng điện bé.

Nội dung phần này được trình bày chi tiết trong giáo trình Mạng điện.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 10 12 13

Ơ liệt kê Ơ hiển thị kết quả

Nguồn điện cấp cho hệ thống chiếu sáng cơng cộng thường lấy từ máy biến áp chuyên dùng (chỉ cấp cho mỗi hệ thống chiếu sáng, khơng dùng cho phụ tải khác). Cơng suất thường khoảng 30-50kVA/1 tuyến đường. Nếu đường quá dài, vượt q bán kính cấp điện thì người ta phân đoạn hệ thống chiếu sáng để mỗi đoạn được cấp nguồn từ 1 máy biến áp riêng.

Nguồn cấp luơn luơn là 3 pha 4 dây (cĩ 1 dây trung tính) với điện áp 380V/220V để cho phép điều khiển đĩng/cắt linh hoạt theo từng pha tuỳ vào mật độ lưu thơng trên đường.

c) Lưới điện chiếu sáng :

Lưới điện chiếu sáng là lưới điện chuyên dụng, chỉ cấp cho một loại phụ tải là đèn chiếu sáng. Dây dẫn điện cĩ thể là cáp ngầm hoặc cáp treo.

Dùng cáp ngầm đảm bảo được mỹ quan đơ thị nhưng chi phí xây dựng rất lớn, do đĩ nĩ chỉ áp dụng cho các đường lớn (>15m) hoặc đường quan trọng (như đường du lịch, khu chung cư cao cấp,…).

Dùng cáp treo thì ngược lại : chi phí xây dựng thấp nhưng mỹ quan đơ thị bị ảnh hưởng. Để treo cáp trên khơng người ta phải sử dụng sợi thép 8-10 căng ngang giữa 2 cột đèn và treo dây dẫn điện dọc theo sợi cáp này. Cáp treo thường dùng cáp vặn xoắn hoặc cáp bọc PVC, bọc XLPE.

Để đảm bảo phụ tải phân bố đều nhằm chọn được nhiều chế độ bật/tắt đèn hợp lý phải tuân theo sơ đồ phân bố đèn như hình 5.38.

d) Hệ thống điều khiển chiếu sáng

Hệ thống điều khiển đèn cĩ các nhiệm vụ sau : - Chọn được chế độ bật/tắt đèn hợp lý

- Giảm điện năng tiêu thụ

- Duy trì hệ thống chiếu sáng đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật tự.

Theo quan niệm cổ điển (hiện nay vẫn đang áp dụng) thì điều khiển chiếu sáng chủ yếu là đĩng/cắt các đèn. Tồn bộ hệ thống điều khiển được lắp trong 1 tủ chiếu sáng chung. Nhờ hệ thống điều khiển mà ta cĩ thể chọn các chế độ vận hành sau đây :

+ Chế độ 1 (17h00-22h00) : Bật hết các đèn do lưu lượng giao thơng lớn

+ Chế độ 2 (22h00-00h00) : 2 đèn bật, 1 đèn tắt xen kẽ nhau. Ví dụ pha A,B đĩng cịn pha C cắt. Trường hợp này áp dụng khi mật độ giao thơng giảm.

+ Chế độ 3 (00h00-04h00) 1 đèn bật, 2 đèn tắt xen kẽ nhau. Ví dụ pha A đĩng cịn pha B, A

B C N

C cắt. Trường hợp này áp dụng khi mật độ giao thơng thấp.

+ Chế độ 4 (04h00-17h00) : tắt hết tất cả các đèn, khi đĩ cắt tồn bộ các pha A, B, C.

Ngày nay nhờ khoa học cơng nghệ phát triển, quan niệm về điều khiển chiếu sáng đã cĩ thay đổi : điều khiển ngồi việc đĩng/cắt đèn cịn cho phép giảm quang thơng nhờ giảm điện áp đặt vào đèn. Ngồi ra nếu trang bị hệ thống tự động điều khiển kiểu trung tâm thì tồn bộ số liệu cũng như trạng thái của hệ thống chiếu sáng đều truyền về trung tâm để phân tích, giám sát, lưu giữ số liệu nhằm chọn được chế độ vận hành tối ưu.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng đô thị (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)