- Độ rọi ngang trung bình trong các cơng viên, vườn hoa khơng được nhỏ hơn trị số quy định trong bảng sau :
Các chỉ số quang học tiêu chuẩn chiếu sáng cơng viên, vườn hoa
TT Đối tượng chiếu sáng Cơng viên Vườn hoa En(tb) (lux)
1
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực trung tâm đơ thị lớn, cĩ lượng người qua lại cao, khả năng xảy ra tội phạm hình sự ở mức cao
- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính
- Đường nhánh, đường dạo cĩ nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngồi trời
20 10 10 5 10 Khơng Khơng 7 3 10 2
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực ngoại thành đơ thị lớn, lưu lượng người qua lại trung bình, khả năng xảy ra tội phạm hình sự ở mức trung bình
- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính
- Đường nhánh, đường dạo cĩ nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngồi trời
10 7 5 3 7 Khơng Khơng 3 2 7 3
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực đơ thị nhỏ, lưu lượng người qua lại thấp, khả năng xảy ra tội phạm hình sự ở mức thấp
- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính
- Đường nhánh, đường dạo cĩ nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngồi trời
7 5 5 2 5 Khơng Khơng 3 1 5
- Tỉ số giữa giá trị độ rọi ngang lớn nhất và độ rọi ngang trung bình ở các đối tượng chiếu sáng khơng được vượt quá 3:1 khi độ rọi trung bình tiêu chuẩn trên 6 lux ; 5:1 khi độ rọi trung bình tiêu chuẩn từ 4 lux đến 6 lux ; 10:1 khi độ rọi trung bình tiêu chuẩn dưới 4 lux.
- Thiết bị chiếu sáng được sử dụng cần phải cĩ khả năng hạn chế chĩi lố tốt. Vị trí, cao độ đặt đèn và gĩc chiếu cần tính tốn để khơng gây cảm giác chĩi lố cho người sử dụng Chủng loại đèn sử dụng trong chiếu sáng cơng viên, vườn hoa bắt buộc phait tuân theo bảng sau:
Chủng loại đèn sử dụng cho chiếu sáng cơng viên vườn hoa :
TT Đối tượng và mục đích chiếu sáng
Chủng loại đèn Đèn
pha chùm Đèn Đèn nấm đường Đèn chiếu Đèn điểm Đèn pha chiếu nước 1 Cổng ra vào Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Khơng 2 Sân tổ chức các hoạt
động ngồi trời Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Khơng Khơng
3 Đường đi dạo Khơng Cĩ Cĩ Cĩ Khơng Khơng
4 Cảnh quan, thảm cỏ,
bồn hoa, mặt nước Khơng Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng 5 Chiếu sáng tạo phơng
trang trí Cĩ Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng
6 Điểm nhấn kiến trúc Cĩ Khơng Khơng Khơng Cĩ Cĩ
- Nguồn sáng được chọn nên cĩ thành phần quang phổ phù hợp với mơi trường cĩ nhiều cây xanh, gam màu ánh sáng trắng lạnh để tạo cảm giác mát mẻ, thư giãn. Chủng loại và cơng suất bĩng đèn sử dụng trong chiếu sáng cơng viên, vườn hoa được quy định trong bảng sau :
TT Đối tượng và mục đích chiếu sáng
Cơng suất bĩng đèn (W) Metal
halide
Cao áp
thuỷ ngân Huỳnh quang Compact Halogen Cao áp Natri 1 Cổng ra vào 70 - 400 80 - 250 Khơng Khơng 70 - 250 2 Sân tổ chức các hoạt
động ngồi trời 70 - 400 80 - 250 Khơng Khơng 70 - 400 3 Đường đi dạo 70 - 150 80 - 125 15 - 40 Khơng Khơng 4 Cảnh quan, thảm cỏ,
bồn hoa, mặt nước 70 - 250 80 - 125 15 - 40 Khơng Khơng 5 Chiếu sáng tạo phơng
trang trí 70 - 400 Khơng Khơng Khơng Khơng
6 Điểm nhấn kiến trúc 70 - 400 80 - 125 15 - 40 80 - 300 70 - 250
7.2. Chiếu sáng cơng trình thể thao ngồi trời - những nguyên tắc chung :
- Trước khi tiến hành thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các sân thể thao ngồi trời cần nghiên cứu, khảo sát các đặc điểm sau :
+ Hình dạng, kết cấu, kích thước cơng trình ; kích thước khu vực cần chiếu sáng ; vật liệu, màu sắc, tính chất phản xạ của mặt sân, khán đài, các vị trí cĩ khả năng bố trí lắp đặt đèn chiếu sáng.
+ Mục đích sử dụng : cần phân biệt rõ các sân phục vụ cho thi đấu và các sân phục vụ cho mục đích luyện tập, các sân thi đấu bình thường và sân thi đấu cĩ truyền hình màu.
+ Đặc điểm khơng gian xung quanh cơng trình : nghiên cứu xem cơng trình thể thao cĩ nằm trong khu dân cư, cạnh đường giao thơng, đường sắt, sân bay,… hay khơng.
+ Đặc điểm về khí hậu : Vận tốc giĩ tối đa, độ ẩm khơng khí, sương mù, khí hậu biển,… + Nguồn cấp điện cho hệ thống chiếu sáng: sử dụng trạm biến áp hiện cĩ hay phải xây mới trạm biến áp chuyên dùng cho chiếu sáng, dung lượng nguồn cấp, nguồn điện 3 pha, cấp điện áp,…
- Trong quá trình thiết kế chiếu sáng cho sân thể thao ngồi trời cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Độ rọi trung bình và độ đồng đều của độ rọi trên mặt sân đáp ứng tiêu chuẩn.
+ Hạn chế tối đa sự chĩi lố gây ra bởi các thiết bị chiếu sáng làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát của vận động viên và khán giả.
+ Cần xem xét đến “hiện tượng nhấp nháy” khi dùng đèn phĩng điện tần số 50 Hz, đặc biệt là các mơn thi đấu địi hỏi chính xác, tốc độ.
+ Lựa chọn nguồn sáng phải dựa trên cơ sở sau : * Nhiệt độ màu của nguồn sáng.
* Chỉ số hồn màu CRI. * Quang hiệu của đèn (lm/W).
* Tuổi thọ trung bình và hệ số suy giảm quang thơng. + Các yêu cầu khác khi thiết kế :
* Chọn nguyên vật liệu, thiết bị, biện pháp thi cơng phù hợp với đặc thù của cơng trình thể thao.
* Đảm bảo khả năng vận hành, bảo dưỡng thuận tiện. * Dự phịng cho mở rộng sau này.
* Tính an tồn * Tính thẩm mỹ * Hiệu quả kinh tế
- Hệ thống điều khiển chiếu sáng nên tập trung tại một chỗ và cĩ thể điều khiển theo nhĩm sân hoặc theo từng sân. Hệ thống điều khiển phải đáp ứng 4 chế độ khác nhau như sau :
+ Chế độ luyện tập, giải trí. + Chế độ thi đấu giao hữu. + Chế độ thi đấu chính thức. + Chế độ thi đấu cĩ truyền hình.
- Chiếu sáng sân thi đấu lớn hoặc cĩ số lượng khá giả đơng như bĩng đá, khu thể thao đa năng cần cĩ nguồn điện dự phịng hoạt động tự động khi mất điện lưới hoặc xảy ra sự cố.
- Các thiết bị chiếu sáng sự cố phải dùng đèn nung sáng hoặc đèn phĩng điện khởi động nhanh. Khi sự cố xảy ra độ rọi ngang trung bình trên mặt sân và khán đài tối thiểu phải 5 lux.
- Các cơng trình thể thao quy mơ lớn hoặc cĩ ý nghĩa quan trọng về kinh tế - chính trị - xã hội phải cĩ hệ thống chiếu sáng bảo vệ xung quanh cơng trình với độ rọi ngang trung bình tối thiểu 2 lux.
- Tuỳ vào độ cao đặt đèn mà chủng loại và cơng suất được chọn phù hợp để hạn chế hiện tượng chọi lố cho vận động viên và khán giả. Yêu cầu này phải tuân thủ bảng sau
Cao độ đặt đèn tối thiểu (m)
Sợi đốt
halogen thuỷ ngân Cao áp sodium Cao áp Halide Metal
Chủng loại bĩng đèn 2000W 1000W 1000W 400W 400W 400W 250W 250W 250W 150W 150W 70W 70W 125W 2000W 1500W 1000W 500W 300W 200W 60W 22 17 15 12 11 10 9 8 7 4 3 0
CHƯƠNG 8
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA CHIẾU SÁNG ĐƠ THỊ
Hệ thống chiếu sáng nĩi chung và chiếu sáng đơ thị nĩi riêng là một bộ phận khơng thể tách rời của kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống đơ thị. Quy mơ của nĩ ngày càng lớn, vốn đầu tư ngày càng tăng, ảnh hưởng của nĩ đến cư dân đơ thị ngày càng nhiều nhưng ngược lại nĩ chưa được đầu tư nghiên cứu một cách bài bản. Xét cả về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào về chiếu sáng với tư cách là một ngành khoa học độc lập, điều đĩ thể hiện rất rõ qua chương trình đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng là chưa cĩ trường nào đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này. Bên cạnh đĩ nhiều vấn đề mới nảy sinh chưa được nghiên cứu thấu đáo (ví dụ vấn đề ơ nhiễm ánh sáng, vấn đề quy hoạch, tác động đến sức khoẻ,…).
Từ những lý do trên đây, chúng tơi mạnh dạn đưa vào tập bài giảng này nhằm gợi mở cho sinh viên những vấn đề mới phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu khi cĩ điều kiện hoặc dễ dàng cho việc tiếp cận với các tài liệu của nước ngồi. Với kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, kiến thức phần này chắc chắn vượt ngồi tầm hiểu biết của tác giả nên chỉ trình bày những gì theo kinh nghiệm và tài liệu thu thập được, rất mong các nhà kỹ thuật nghiên cứu để hồn thiện về mặt lý thuyết.
8.1. Ơ nhiễm ánh sáng
Hiện nay khắp nơi trên thế giới, đến bất kỳ đơ thị nào ta đều nhận thấy ban đêm rực rỡ ánh đèn tưởng chừng như làm thỏa mãn ước nguyện ngàn năm của con người là xĩa đi bĩng đêm. Tuy nhiên, khi cuộc sống vật chất và tinh thần trở nên đầy đủ, cư dân đơ thị đã dần dần nhận ra những nững mặt trái do hệ thống chiếu sáng đơ thị gây ra đối với họ - đĩ là vấn đề ơ niễm ánh sáng.
Rất khĩ để cĩ thể định nghĩa thế nào là ơ nhiễm ánh sáng. Cĩ thể xếp nĩ thuộc loại ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhưng chưa cĩ nghiên cứu nào đầy đủ về vấn đề này, ngay cả cơ quan quản lý Nhà nước cũng khơng quản lý được ơ nhiễm ánh sáng.
Những tác hại của ơ nhiễm ánh sáng mà ta rất dễ nhận biết là: lãng phí tiền bạc, lãng phí tài nguyên năng lượng, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (nhà máy điện cung cấp cho hệ thống chiếu sáng), thải nhiệt ra mơi trường xung quanh. Tuy nhiên tác động của nĩ đến sức khỏe con người thì cần phải cĩ thêm thời gian nghiên cứu. Một số tài liệu cịn khẳng định ơ nhiễm ánh sáng gây ra đêm trắng, sự mất ngủ, chim di cư ban đêm mất hướng, cơn trùng cĩ ích bị chết,…
Tuy nhiên cĩ thể nhận định ban đầu là: bất kỳ nguồn sáng nhân tạo nào cĩ khả năng ảnh hưởng bất lợi cho con người, cho hệ sinh thái hoặc mơi trường sống thì đều là nguồn gây ơ nhiễm ánh sáng. Theo một số nghiên cứu gần đây, cĩ thể phân loại ơ nhiễm ánh sáng thành các loại sau.
8.1.1. Ánh sáng xâm nhập (light trepass):
Loại ơ nhiễm này xảy ra khi ánh sáng xâm nhập vào địa phận của một người khác mà người đĩ khơng hề mong muốn, ví dụ như chiếu sáng qua hàng rào nhà hàng xĩm, ánh sáng đèn đường chiếu vào nhà dân. Hậu quả cĩ thể gây mất ngủ hoặc hạn chế tầm nhìn trong đêm, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Loại ơ nhiễm này xảy ra do sử dụng quá mức ánh sáng cần thiết cho một mục đích cụ thể. Người ta tính rằng chỉ riêng nước Mỹ việc lạm dụng ánh sáng làm lãng phí năng lượng điện tương đương với 2 triệu thùng dầu mỗi ngày.
8.1.3. Ánh sáng chĩi (glare):
Ánh sáng chĩi là hậu quả của sự đối lập giữa vùng sáng và vùng tối trong tầm nhìn. Ánh sáng chĩi chiếu thẳng vào mắt người đi đường và lái xe cĩ thể gây mất tầm nhìn trong đêm đến tận 1 giờ sau đĩ. Điều này cịn khiến cho mắt người cảm thấy khĩ khăn trong việc nhận dạng những sự vật trong tầm nhìn của họ. Ánh sáng chĩi là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng đối với an tồn giao thơng, vì điều này thường xảy ra bất ngờ cĩ thể khiến người đi đường và lái xe gặp tai nạn.
8.1.4. Ánh sáng lộn xộn (clutter):
Ánh sáng lộn xộn ám chỉ nhiều luồng sáng cùng lúc hướng vào mắt người. Các luồng sáng cĩ thể gây lộn xộn, mất tập trung và cĩ thể dẫn tới tai nạn. Loại này hay xảy ra trên các đường phố mà hệ thống đèn thiết kế kém hoặc cĩ quá nhiều bảng quảng cáo rực rỡ chiếm vùng khơng gian lớn dọc đường giao thơng.
8.1.5. Ánh sáng chiếm dụng bầu trời (sky glow).
Ánh sáng chiếm dụng bầu trời thường xảy ra ở các khu vực đơng dân cư, đặc biệt là trung tâm đơ thị lớn. Ánh sáng từ quá nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả những nơi lạm dụng ánh sáng và cĩ thể do dùng các bộ đèn kém chất lượng, được phản chiếu lên bầu trời đêm.
8.2. Quy hoạch chiếu sáng
Hiện nay, cả nước cĩ tất cả 729 đơ thị với dân số khoảng 24 triệu người. Tất cả đơ thị của Việt Nam đều cĩ điện chiếu sáng với mức đơ khác nhau. Tại các đơ thị lớn cĩ tới 95 - 100% tuyến đường chính được chiếu sáng, tỉ lệ này giảm dần theo cấp đơ thị. Tốc độ phát triển của hệ thống chiếu sáng đơ thị vẫn gia tăng hàng năm, trong đĩ mức tăng bình quân cao nhất là 20% mỗi năm.
Tuy nhiên, chiếu sáng đơ thị ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế mà biểu hiện cụ thể nhất là cĩ rất ít đơ thị lập quy hoạch phát triển chiếu sáng đơ thị, chất lượng chiếu sáng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng tiêu tốn nhiều điện Ánh sáng ơ nhiễm chiếm dụng bầu trời
năng,… Điều này cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cơ bản là chưa cĩ quy định hay hướng dẫn về quy hoạch chiếu sáng, chưa đặt ra được tiêu chí cho một đồ án quy hoạch chiếu sáng, kinh phí dành cho lập quy hoạch chiếu sáng khơng cĩ, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý hạ tầng kỹ thuật đơ thị chưa tốt,
Theo các chuyên gia, việc thiếu quy hoạch đồng bộ giữa chiếu sáng cơng cộng và các cơng trình hạ tầng đơ thị khác cịn dẫn đến tình trạng xây dựng chồng chéo, lộn xộn, khơng đáp ứng được các yêu cầu chung về kỹ thuật mà cịn gây mất mỹ quan đơ thị.
Từ những bất cập trên đây cần thiết phải đặt ra vấn đề quy hoạch chiếu sáng đơ thị và trong điều kiện hiện nay tốt nhất nên lồng ghép với các đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị. Theo đĩ, việc thẩm định, phê duyệt quy hoạch chiếu sáng đơ thị được tiến hành đồng thời với việc thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị. Vấn đề lồng ghép này được thực hiện khá tốt tại các khu đơ thị cao cấp, ở đĩ hệ thống chiếu sáng mang tính chất dịch vụ kinh doanh chứ khơng phải dịch vụ cơng ích.
Thực ra hiện nay trong các đồ án quy hoạch xây dựng ở các đơ thị vẫn cĩ một phần đề cập đến hệ thĩng chiếu sáng đơ thị nhưng rất sơ sài, chưa chặt chẽ,… thường chỉ chiếm khoảng 1 trang giấy A4 trong tồn bộ đồ án dày hàng ngàn trang. Trong đĩ người ta chỉ quy định độ cao treo đèn, loại đèn, dây dẫn điện,… cịn các chỉ số quang học gần như khơng cĩ.
Trên thế giới, Pháp là nước thực hiện quy hoạch tổng thể đầu tiên về ánh sáng, trong đĩ họ đặt ra tiêu chí quy hoạch tổng thể bao gồm :
+ Cải thiện cảm nhận về bầu khơng khí, hình ảnh thành phố vào buổi tối. + Nhấn mạnh đặc điểm các khu chức năng trong thành phố.
+ Làm nổi bật đặc trưng riêng của thành phố bằng cách làm nổi rõ các cơng trình điểm nhấn.
+ Lơi cuốn sự thu hút của mọi người vào một đối tượng kiến trúc nào đĩ do thàng phố chọn.
Tại Việt Nam Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2009/NĐ-CP về quản lý chiếu sáng đơ thị, trong đĩ cĩ nội dung về quy hoạch chiếu sáng đơ thị. Đây là cơ sở pháp lý cao nhât để định hướng việc lập quy hoạch chiếu sáng đơ thị. Nội dung của nĩ bao gồm: