a) Lắp một bên :
Phương án này sử dụng khi bề rộng lịng đường hẹp (l 7,5m) hoặc một phía cĩ hàng cây hoặc đường uốn cong để dẫn hướng. Hệ số đồng đều của độ rọi đảm bảo khi l h.
b) Lắp hai bên so le
Áp dụng khi đường phố cĩ nhiều cây xanh.
Nhược điểm : tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều dọc trục của độ rọi khơng cao, chi phí xây dựng lớn. Hệ số đồng đều của độ rọi đảm bảo khi 1,5h l h hay l h 2/3l
c. Lắp hai bên đối diện
Áp dụng khi lịng đường rất rộng hoặc khi cần phải đặt đèn lên rất cao. Độ đồng đều của độ rọi đảm bảo khi l > 1,5h h <2/3l
Ưu điểm là dẫn hướng tốt, thuận lợi cho trang trí chiếu sáng, kết hợp chiếu sáng vỉa hè. Nhược điểm : chi phí lắp đặt cao.
Hình 5.7_Bố trí đèn một bên đường
Hình 5.8_Bố trí đèn hai bên đường kiểu so le
Hình 5.9_Bố trí đèn hai bên đường kiểu đối diện
d) Lắp đặt trên dải phân cách trung tâm
Áp dụng khi trục đường nhiều cây, chiều rộng dải phân cách 1,5 m và nhỏ hơn 6m. Ưu điểm : dẫn hướng tốt, hệ số sử dụng cao, chi phí xây dựng thấp.
.
Nhược điểm phân bố ánh sáng khơng đều, hạn chế chiếu sáng vỉa hè.
Điều kiện đảm bảo độ rọi đồng đều là lpc h, trong đĩ lpc là bề rộng dải phân cách
Một số quốc gia (Pháp, các nước Bắc Âu) người ta lại sử dụng kiểu đèn lắp trên dây treo. Trên dải phân cách người ta lắp những cột đỡ được bố trí rất xa nhau, lắp dây cáp trên các cột đỡ này để treo đèn dọc dải phân cách