- Cột: Đối với tuyến đường quan trọng mà các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đều đi ngầm thì người ta lắp các loại cột đèn bằng thép dạng bát giác cơn hoặc trịn cơn, cĩ mạ kẽm để chống rỉ. Cột thép cĩ kích thước gọn, nhẹ, dễ lắp đặt, đảm bảo mỹ quan nhưng giá thành đắt. Các tuyến đường khơng quan trọng, cho phép dây điện đi nổi thì người ta thường dùng cột bêtơng ly tâm để kết hợp vừa lắp đặt hệ thống chiếu sáng vừa lắp chung với hệ thống cấp điện cho dân cư, do đĩ phương án này giảm đáng kể chi phí đầu tư.
- Mĩng để lắp cột thường dùng mĩng khối bằng bêtơng đúc tại chỗ, mác bêtơng M150 hoặc M200. 3. Thiết kế kết cấu M1 M2 M3 RT K1 K2 K3 3 pha, 380/220V-50Hz N A B C Đèn Cơng tắc Cầu chì 3 rơle thời gian
Chuyển mạch Auto Bằng tay Rơle nhiệt K1 K2 K3 Đến các đèn chiếu sáng RN1 RN2 RN3 RN1 RN2 RN3 M1 RT M2 RT M3 RT ON OFF RT
Hình 5.39_ Sơ đồ mạch điều khiển đĩng/cắt đèn dùng 3 rơle thời gian
các thơng số này ảnh hưởng rất lớn đến thơng số quang học của hệ thống chiếu sáng.
- Xà kẹp cần đèn : thường bằng thép L, dùng để kẹp cần đèn vào cột.
- Các vật liệu khác như tăng-đơ để căng cáp treo, các loại kẹp dây, mĩc treo,…
- Đế gang trang trí: thường đặt ở gốc cột, màu đen hoặc xanh cĩ hoa văn trang trí khá đẹp. Sở dĩ người ta làm từ gang vì nĩ khơng bị rỉ. Giá thành đế gang rất đắt (>10 triệu đồng) nên chỉ áp dụng cho các tuyến đường quan trọng.
Chụp đầu cột Cột bêtơng Cần đèn bằng thép ống Cần đèn kiểu chụp Cột đèn Xà kẹp cần đèn Cần đèn bằng thép ống Cần đèn chữ L Xà kẹp cần đèn Cần đèn bằng thép ống Cột đèn Cần đèn chữ S Hình 5.40_Một số loại cần đèn phổ biến
CHƯƠNG 6
QUẢN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG 6.1. Nội dung quản lý, vận hành :
Hệ thống chiếu sáng cơng cộng cĩ nhiệm vụ quan trọng nhất là đảm bảo an tồn giao thơng, giữ gìn an ninh trật tự. Do vậy cơng tác quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng cĩ vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo sự làm việc tin cậy của hệ thống. Ngay khi đưa vào sử dụng, hệ thống chiếu sáng đã đối diện với nguy cơ xuống cấp do sự tác động của mơi trường, khí hậu thời tiết và do bản thân hệ thống chiếu sáng gây ra.
Cơng tác quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sáng cơng cộng được xác định là loại hình dịch vụ cơng ích, do Nhà nước quản lý thơng qua các cơng ty điện chiếu sáng cơng cộng. Thơng thường UBND cấp tỉnh ban hành quy định về quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sáng cơng cộng trong các đơ thị thuộc tỉnh.
Tồn bộ chi phí cho cơng tác quản lý, vận hành do ngân sách Nhà nước cấp mà khơng thu bất kỳ khoản phí nào. Thực ra cơng tác này rất khĩ để xã hội hĩa vì lợi nhuận rất thấp, khĩ xác định được đối tượng thụ hưởng. Mặt khác trong một số trường hợp hệ thống chiếu sáng cơng cộng cịn gây ảnh hưởng với các gia đình ở 2 bên đường. Chỉ cĩ người và phương tiện tham gia giao thơng mới là đối tượng thụ hưởng dịch vụ này, trong khi các đối tượng này khơng thể xác định chính xác nên khơng cĩ cách nào để thu phí thụ hưởng dịch vụ chiếu sáng.
Từ những phân tích nêu trên ta thấy Nhà nước phải nắm quyền quản lý đối với hệ thống chiếu sáng cơng cộng là điều đương nhiên. Trong tương lai Nhà nước nên khốn chi phí quản lý cho các cơng ty điện chiếu sáng, tuy nhiên việc này địi hỏi phải cĩ nghiên cứu đầy đủ về cơ chế, chính sách, chế độ, định mức,... trước khi áp dụng
Những nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý, vận hành :
- Quản lý, vận hành hàng ngày và đột xuất (đĩng/cắt, điều chỉnh thời gian, tuần tra giám sát, kiểm tra quang thơng, phối hợp với cơ quan khác, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa, đảm bảo an tồn điện).
- Lập kế hoạch duy tu, sửa chữa hệ thống chiếu sáng cơng cộng;
- Nghiên cứu, cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học trong chiếu sáng cơng cộng. - Tiếp nhận, nghiệm thu lưới điện chiếu sáng mới xây dựng.
- Tiếp nhận, quản lý, bảo quản, sửa chữa, thay thế các vật tư, thiết bị thu hồi. - Báo cáo định kỳ các cơ quan quản lý, cơ quan cấp trên.
- Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm đối với hệ thống chiếu sáng cơng cộng.
- Phối hợp với đơn vị điện lực để bảo đảm điện năng cho hoạt động của mạng lưới điện chiếu sáng cơng cộng.
Một số khu đơ thị cao cấp được Nhà nước cho phép đầu tư để kinh doanh thì hệ thống điện chiếu sáng khơng mang tính chất dịch vụ cơng ích mà thuộc thẩm quyền quản lý, vận hành của nhà đầu tư khu đơ thị (ví dụ khu đơ thị Phú Mỹ Hưng ở thành phố Hồ Chí Minh). Trường hợp này hệ thống điện chiếu sáng là một thành phần của kết cấu hạ tầng nhằm mục đích kinh doanh nên người dân trong khu đơ thị phải chịu phí dịch vụ. Vì mang tính chất kinh doanh nên chất lượng chiếu sáng rất cao, kết cấu cĩ tính thẩm mỹ và được quy hoạch một cách bài bản, cĩ thể mỗi khu phố trong khu đơ thị cĩ một phong cách chiếu sáng đặc trưng về
6.2. Cơ cấu tổ chức và trang thiết bị vận hành
Với khối lượng quản lý rất lớn và nội dung quản lý nhiều, kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, biên chế ít (khoảng từ 100-150 người) nên cơng việc ở các cơng ty điện chiếu sáng thường quá tải. Ngồi cơng tác quản lý, vận hành các hệ thống chiếu sáng cơng cộng, các cơng ty điện chiếu sáng đơ thị cịn được giao quản lý cả hệ thống tín hiệu giao thơng, hệ thống đèn chiếu sáng trang trí trong đơ thị nên khối lượng cơng việc cũng tăng lên khá nhiều.
Tại các đơ thị lớn thường cĩ cơng ty quản lý vận hành điện chiếu sáng cơng cộng, các đơ thị nhỏ thì cĩ trung tâm quản lý và đều do nhà nước thành lập. Dưới cơng ty cĩ các đội vận hành, sửa chữa và tại các đội lại phân chia cho từng thành viên trong đội quản lý cụ thể từng tuyến đường.
Trang thiết bị để quản lý, vận hành cĩ nhiều chủng loại nhưng hai thiết bị quan trọng nhất là xe thang và xe nâng. Đây là các loại xe chuyên dụng, giá thành các xe này khá đắt, nhất là các loại xe cĩ thang vươn cao. Tại các đơn vị vận hành, chủ yếu trang bị xe thang và xe
nâng dưới 18 mét. Đối với các cột đèn cao trên 20 mét thường phải thuê các xe chuyên dụng. Ngồi các thiết bị cơ khí và xây dựng, các đơn vị cịn trang bị các loại máy đo quang học như máy đo quang thơng, độ rọi,…
Các khu đơ thị cao cấp mang tính chất kinh doanh thì việc quản lý thuộc cơng ty khai thác dịch vụ và ở đây khơng đề cập đến hệ thống chiếu sáng này.
6.3. Vấn đề tiết kiệm điện :
Theo thống kê, điện năng dành cho chiếu sáng thường chiếm 20% của tồn bộ hệ thống điện và đáng tiếc là ở Việt Nam thì điện chiếu sáng lại hoạt động đúng vào giờ cao điểm khi phụ tải của hệ thống điện đạt đỉnh. Do đĩ vấn đề tiết kiệm điện năng của hệ thống chiếu sáng cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế - kỹ thuật, khơng chỉ là mối quan tâm của các đơn vị chuyên ngành mà là của tồn xã hội.
Biện pháp đơn giản nhất để tiết kiệm điện là đặt thời gian đĩng cắt hệ thống chiếu sáng một cách hợp lý. Tuy nhiên vấn đề này cần nghiên cứu một cách thấu đáo vì nếu đĩng sớm thì lãng phí tiền điện, nếu đĩng muộn thì làm tăng nguy cơ tai nạn giao thơng. Như vậy việc tính tốn thời điểm đĩng cắt là bài tốn đa chỉ tiêu địi hỏi cán bộ quản lý phải cĩ trình độ và cĩ trách nhiệm cao, đơi khi phải đi kèm với quyền lợi (thơng qua hình thức khen thưởng). Ta biết rằng tại các đơ thị lớn với hàng ngàn tuyến đường thì chỉ cần tắt đèn sớm, mở muộn một vài phút cũng cĩ thể tiết kiệm được hàng trăm triệu đồng mỗi tháng cho ngân sách.
Ngồi biện pháp tổ chức như trên cịn áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau : - Cải tạo lưới điện nhằm giảm tổn hao cơng suất truyền tải.
- Sử dụng đèn và các linh kiện cĩ hiệu suất cao.
- Thay thế bĩng đèn sợi đốt bằng các bĩng huỳnh quang compact, sodium áp suất cao. - Sử dụng bộ đèn cĩ phân bố quang thơng hợp lý.
- Thay thế chấn lưu sắt từ bằng chấn lưu điện tử. - Bảo dưỡng định kỳ hệ thống chiếu sáng
6.4. Thực trạng quản lý vận hành
Các đơ thị Việt Nam hiện nay cĩ tốc độ phát triển rất nhanh, kéo theo đĩ là hàng ngàn tuyến đường cùng với hệ thống chiếu sáng cơng cộng được xây dựng mới mỗi năm. Cĩ thể đánh giá một cách khách quan là việc quản lý hệ thống chiếu sáng hiện nay khơng tốt, khơng cĩ kế hoạch và ít được quan tâm. Điều này cĩ rất nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ thể kể ra một vài nguyên nhân chủ yếu như : đội ngũ nhân viên ít, chưa cĩ kỹ sư chuyên ngành về chiếu sáng, khối lượng cơng việc nhiều, ngân sách cấp cịn hạn chế, chưa xây dựng được cơ chế khốn, nhận thức của các cấp lãnh đạo đối với hệ thống chiếu sáng cho rằng nĩ khơng quan trọng,…
Hệ thống chiếu sáng cĩ đặc điểm là kinh phí bảo trì và sửa chữa lớn lại hồn tồn dựa vào ngân sách nên dễ bị từ chối khi xin kinh phí vì tác động của nĩ tới đời sống người dân đơ thị rất khĩ định lượng.
Khâu tiếp nhận lưới điện chiếu sáng mới xây dựng cũng gần như buơng lỏng, rất ít khi đo kiểm tra các chỉ số quang học, cơ khí và điện. Trong giai đoạn vận hành cũng chưa thường xuyên đo kiểm để cĩ kế hoạch bảo trì một cách hợp lý.
Một thực trạng đáng buồn hiện nay là tình trạng đầu tư kém chất lượng cho hệ thống chiếu sáng, đặc biệt là chất lượng đèn chiếu sáng gần như bị thả nổi, kỹ sư về lĩnh vực này khơng cĩ, kiến thức về chiếu sáng cĩ rất ít trường đại học trang bị mà nếu cĩ cũng rất sơ sài; các loại đèn giả, đèn nhái tràn lan nên sẽ là gánh nặng cho ngân sách khi chúng xuống cấp quá nhanh và đồng loạt. Khi đĩ chất lượng chiếu sáng đơ thị sẽ giảm là điều khĩ tránh khỏi.
6.5. Tự động hố cơng tác quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sáng :
Hiện nay đa số các đơ thị Việt Nam đều thực hiện phương thức quản lý vận hành thủ cơng, chỉ cĩ mỗi thao tác đĩng/mở đèn là được tự động bằng rơle thời gian nhưng cũng phải được cài đặt bằng tay. Đã cĩ một số đơ thị lớn nghiên cứu sử dụng phương án điều khiển từ xa, tuy hiệu quả khá lớn nhưng vì nhiều lý do mà đến nay nĩ vẫn chưa được triển khai đại trà (chẳng hạn như chi phí đầu tư ban đầu lớn, khĩ giải quyết việc làm cho số lao động dơi dư,...). Hệ thống tự động điều khiển từ xa cịn cĩ chức năng giám sát và lưu trữ các số liệu vận hành, dự báo và phát hiện sự cố sớm, xác định vị trí đèn bị sự cố, cài đặt thời gian đĩng/cắt. Tồn bộ thơng tin về hệ thống đều sử dụng đường truyền của ngành bưu điện nên tiết kiệm được vốn đầu tư.
Khi cĩ hệ thống này thì tồn bộ các tín hiệu về tình trạng của hệ thống chiếu sáng của mỗi tuyến đường đều được thu thập về tủ điện chiếu sáng chung. Tại tủ điện này các tín hiệu được mã hố theo giao thức riêng và truyền thơng tin về trung tâm điều hành, sau đĩ được giải mã và đưa vào các phần mềm chuyên dụng để điều khiển, phân tích, lưu trữ. Các tín hiệu điều khiển từ trung tâm gửi đến các tủ điện điều khiển diễn ra theo quy trình ngược lại.
Đây là một đề tài cĩ tính thời sự đang được nghiên cứu, cần tham khảo thêm trong các tài liệu chuyên mơn.
CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRONG ĐƠ THỊ
Ngồi hệ thống chiếu sáng đường giao thơng, trong đơ thị cịn cĩ các loại cơng trình cơng cộng khác cần chiếu sáng như cơng viên, vườn hoa, tượng đài, sân bĩng đá, sân quần vợt. Mục tiêu của các hệ thống chiếu sáng này rất đa dạng và cĩ yêu cầu rất cao về chất lượng và thẩm mỹ, đặc biệt địi hỏi độ chính xác cao về các chỉ số quang học.
Đây là một lĩnh vực rất lớn, trong khuơn khổ tập bài giảng này khơng thể trình bày hết được. Khi thiết kế các hệ thống chiếu sáng này phải tuân thủ bộ tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN333:2005 do Bộ Xây dựng ban hành.
Trong chương này chúng tơi xin trích nội dung của TCXDVN333:2005 đối với 2 loại cơng trình đơ thị quan trọng là cơng viên, vườn hoa và cơng trình thể thao để sinh viên cĩ cơ sở tiếp cận các tài liệu chuyên mơn sâu hơn. Phần trình bày dưới đây cũng chỉ là nội dung tổng quát mang tính nguyên tắc, chi tiết cụ thể cần tham khảo thêm trong tiêu chuẩn 333.
7.1. Chiếu sáng cơng viên, vườn hoa 1. Các nguyên tắc chung 1. Các nguyên tắc chung
- Trong thiết kế chiếu sáng cơng viên, vườn hoa ngồi việc đảm bảo mức độ chiếu sáng theo tiêu chuẩn quy định cịn cần phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố trang trí, thẩm mỹ.
- Kiểu dáng thiết bị chiếu sáng (đèn, cột đèn, cần đèn) cần cĩ phong cách đồng nhất và phù hợp với cảnh quan mơi trường kiến trúc trong khu vực.
- Tuỳ theo hình thức và quy mơ của mỗi cơng viên, vườn hoa mà hệ thống chiếu sáng cĩ thể bao gồm tồn bộ hoặc một số trong những thành phần sau đây :
+ Chiếu sáng chung khu vực cổng ra vào yêu cầu đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định + Chiếu sáng sân tổ chức các hoạt động ngồi trời yêu cầu đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định.
+ Chiếu sáng đường đi dạo ngồi yêu cầu đảm bảo mức độ chiếu sáng quy định, thiết kế bố trí đèn phải đảm bảo tính dẫn hướng tạo cho người đi bộ cĩ cảm nhận rõ ràng về hình dạng và hướng của con đường.
+ Chiếu sáng thảm cỏ, bồn hoa, mặt nước.
+ Chiếu sáng tạo phơng trang trí : sử dụng các đèn pha chiếu sáng tán lá cây.
+ Chiếu sáng tạo các điểm nhấn kiến trúc như đài phun nước, các cụm tiểu cảnh cây xanh, non bộ..
2. Chỉ tiêu kỹ thuật về chiếu sáng :
- Độ rọi ngang trung bình trong các cơng viên, vườn hoa khơng được nhỏ hơn trị số quy định trong bảng sau :
Các chỉ số quang học tiêu chuẩn chiếu sáng cơng viên, vườn hoa
TT Đối tượng chiếu sáng Cơng viên Vườn hoa En(tb) (lux)
1
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực trung tâm đơ thị lớn, cĩ lượng người qua lại cao, khả năng xảy ra tội phạm hình sự ở mức cao
- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính
- Đường nhánh, đường dạo cĩ nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngồi trời
20 10 10 5 10 Khơng Khơng 7 3 10 2
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực ngoại thành đơ thị lớn, lưu lượng người qua lại trung bình, khả năng xảy ra tội phạm hình sự ở mức trung bình
- Cổng vào chính - Cổng vào phụ - Đường trục chính
- Đường nhánh, đường dạo cĩ nhiều cây xanh - Sân tổ chức các hoạt động ngồi trời
10 7 5 3 7 Khơng Khơng 3 2 7 3
Cơng viên, vườn hoa ở khu vực đơ thị nhỏ, lưu lượng