máy so với các thông số chuẩn trên Schematic của máy:
- Cách dò mạch điện: bằng cách xác định các khối chức năng thông qua các linh kiện dễ nhận biết, hoặc thông qua mã vùng của mạch, hoặc thông qua các trạm liên lạc như trạm dây liên lạc với bàn phím, hoặc liên lạc với IC nhớ, hoặc chính mã số của IC. Sau khi xác định vùng mạch, bo ,bo mạch, ta lần lượt dòmạch theo từng nhóm liên lạc như ở sơ đồ khối tổng quát.
- Cách đo các thông số điện áp và dạng tín hiệu:
Dựa vào bảng thông số của hãng hoặc dựa vào chức năng của các chân mà ta đã biết nó thuộc loại Data, xung Clock, hay tín hiệu logic, hay áp DC mà chọn dung cụ đo là Máy hiện sóng hay VOM hoặc DMM. Trong mạch ta có các đường như : DATA,
15.3.3.Thảo luận các hiện tượng hư hỏng cơ bản có thể xảy ra ra theo nhóm:Gồm các hiện sau: Gồm các hiện sau:
- Đèn hiển thị không sáng –máy hoạt động bình thường.
- Một đèn nào đó không sáng–máy hoạt động bình thường.
- Một số đoạn S không sáng.
15.4. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa bộ nhớ RAM/ROM trong máy CD/VCD:
Hiện tượng hư hỏng ở đây ta chỉ quan tâm đến phần do mạch hiển thị gây ra. Do đó, ta cần quan tâm đến các điều kiện đèn hiển thị sáng. Sau đây sẽ là một số hướng dẫn và gợi ý phân tích theo hiện tượng trên một cách bao quát, tuỳ vào kết cấu của từng máy cụ thể mà vị tríkiểm tra cũng như một số chức năng mà trên mỗimáy sẽ
khác nhau.
Lưu ý: Một số máy với khả năng tích hợp cao của vi mạch mà có thể mạch FL Drive sẽ được tích hợp ngay trong CPU, trong Host (hay IC MPEG). Lúc này ta quan tâm đến đèn FL làchủ yếu.
15.4.1. Đèn hiển thị không sáng –máy hoạt động bìnhthường:
Máy hoạt động bình thương chứng tỏ IC CPU hay Host hay MPEG hoạt động
bình thường. Chỉ có thể rơi vào mạch hiển thị. Ta kiểm tr theo thứ tự sau:
Kiểm tra đèn hiển thị:
- Kiểm tra nguồn cấp đèn hiển thị .
- Kiểm tra Bus G và S có đứt hở gì không.
Nếu đều đảm bảo -> kích thử một đèn hay một đoạn bằng xung điện thích hợp bên ngoài xem đèn có sáng không -> có -> khối đèn tốt. Không -> hỏng đèn -> Thay đúng loại hoặc tương đương.
Tiếp tục kiểm tra IC Display Decoder:
- Kiểm tra nguồn cấp và Mass cho Display Decoder. - Kiểm tra chân CE (Chip Enable) của Display Decoder.
- Kiểm tra chân /BLK của Display Decoder.
- Kiểm tra chân CLK của Display Decoder.
Nếu hỏng đường nào cần kiểm tra đường mạch đó.
Nếu đều đảm bảo -> Hỏng IC_ Display Decoder -> Thay đúng loại hoặc tươngđương.
15.4.2. Một đèn nào đó không sáng–máy hoạt động bình thường .
Khi máy hoạt với nhiều đèn mà có một số đèn không sáng thông thường chỉ
lien quan trực tiếp đến chính bản thân các đèn đó, mà thường là các liên quan có tính chung cho 1 nhóm đèn có sự cố. Như vậy, tuỳ cấu trúc của một loại đèn cụ thể mà ta có hướngchẩn đoán khác nhau.
Ví dụ: Đối loại FL thì ta thấy chỉ có tín hiệu lưới G là chung cho 1 FL còn đoạn
S và tím thì chung cho cả khối đèn FL. Vậy ta chỉ kiểm tra đường tín hiệu cấp cholưới G của đèn bị hỏng -> nếu mạch in hay dây liên lạc tốt -> hỏng đèn đó -> nếu thay thì
phảithay nguyên khối.
15.4.3. Một số đoạn S không sáng:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trình bày trực tiếp
+ Về kỹ năng: Thực hiện sửa chữa được theo yêu cầu
+ Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, ngăn nắp trong công việc
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Trình bày sơ đồ khối, chức năng nhiệm vụ các khối của mạch hiển thị bằng LCD; đèn huỳnh quang?
Câu 2:Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích nguyên lý hoạt động mạch điều hiển thị?
Câu 3:Trình bày các hiện tượng hư hỏng đặc trưng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa hư hỏng mạch hiển thị?