Hướng dẫn thực hành khảo sát và phân tích: Gồm các bước sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình máy CDVCD phần 2 (Trang 43 - 46)

- HOST INTERFACE: Trạm giáo tiếp chủ, giao tiếp dữ liệu, địa chỉ với các khói vi xử lý, khối DSP – CD.

c. Lưu ý: Trong mạch:

17.3.2. Hướng dẫn thực hành khảo sát và phân tích: Gồm các bước sau:

Gồm các bước sau:

- Hướng dẫn Đọc và Phân tích Sơ đồ khối liên lạc tổng thể giữa mạch giải mã tín hiệu

- Hướng dẫn Đọc và Phân tích sơ đồ mạch nguyên lý (Schematic Diagram).

- Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ liên lạc tóm tắt như sơ đồ khối chức năng ở phần đầu của bài này. (nếu không có thể sử dụng ngay tài liệu sơ đồ khối liên lạc của hãng sản xuất).

- Hướng dẫn cách dò mạch điện và cách đo các thông số điện áp và dạng tín hiệu trên

máy so với các thông số chuẩn trên Schematic của máy.

Sau đây sẽ giới thiệu máy VCD của Trung Quốc thông dụng tại thi trường minh hoạ cho các bước nêu trên :

Cung cấp tàiliệu:

- Cho sơ đồ liên lạc tổng thể như (Hình 17.10) - Cho sơ đồ mạch điện nguyên lý như ( Hình 17.11).

- Các thống số kỹ thuật được thể hiện ngay trên Schematic Diagram.

Hình 17.11 - Sơ đồ mạch điện nguyên lý mạch giảimã tín hiệu RGB và Video.Amp

a.Hướng dẫn Đọc và Phân tích Sơ đồ khối liên lạc tổng thể:

Giáo viên dạy thực hành hướng dẫn cho học sinh theo sơ đồ minh hoạ và máy đangthực hành

b.Hướng dẫn Đọc và Phân tích sơ đồ mạch nguyên lý (Schematic Diagram):

Trên cơ sở sơ đồ liên lạc tổng thể giữa các khối chức năng ta bắt đầu đọc và phân tích sơ đồ mạch nguyên lý. Dựa vào nội dung của các mục đã nêu trên để phân tích mạch.

c.Hướng dẫn cách tạo sơ đồ liên lạc tóm tắt như sơ đồ khối chức năng ở phần đầu của

bài này. (nếu không có thể sử dụng ngay tài liệu sơ đồ khối liên lạc của hang sản xuất): Ban đầu khi mới làm quen ta nên tự mình vẽ lại sơ đồ liên lạc tóm sau khi nắm chắc các ký hiệu chân (thuật ngữ) và chức năng của các chân bằng cách phiến qua tiếng việt. Sau khi đã quen thuộc ta nên khai thác trực tiếp phần sơ đồ khối liên lạc của hãng sản xuấtvà chỉ lặp lại thao tác này khi ta gặp máy không có đầy đủ tài liệu.

d.Hướng dẫn cách dò mạch điện và cách đo các thông số điện áp và dạng tín hiệu trên

máy so với các thông số chuẩn trên Schematic của máy:

- Cách dò mạch điện: bằng cách xác định các khối chức năng thông qua các linh kiện dễ nhận biết, hoặc thông qua mã vùng của mạch, hoặc thông qua các trạmliên lạc như trạm dây liên lạc với bàn phím, hoặc liên lạc với IC nhớ, hoặc chính mã số của IC. Sau khi xác định vùng mạch, bo ,bo mạch, ta lần lượt dòmạch theo từng nhóm liên lạc như ở sơ đồ khối tổng quát.

- Cách đo các thông số điện áp và dạng tín hiệu:

Dựa vào bảng thông số của hãng hoặc dựa vào chức năng của các chân mà ta đã biết nó thuộc loại Data, xung Clock, hay tín hiệu logic, hay áp DC mà chọn dung cụ đo là Máy hiện sóng hay VOM hoặc DMM.Trong mạch ta có các đường như : DATA in,

VCLK, HSY, VSY, Yout, VIDEO.out.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy CDVCD phần 2 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)