- Môi trường của chính quyền tỉnh.
hiện Đề án
1.3.2. Các yếu tố không thuộc chính quyền tỉnh
- Các chỉ thị, nghị quyết, chương trình, dự án, đề án, ... của Trung ương, của tỉnh, của huyện phải thực sự đi vào cuộc sống như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; các chương trình, dự án của chính phủ đã quan tâm hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn...
- Đề án phát triển giao thông nông thôn phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới của địa phương.
- Các mục tiêu và biện pháp chiến lược, kế hoạch cho từng giai đoạn là rõ ràng, mạch lạc, tạo điều kiện cho người đánh giá có thể thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Đảm bảo tính toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm theo điều kiện cụ thể. - Thực hiện đề án không phải chỉ là trách nhiệm của chính quyền các cấp mà còn là trách nhiệm của tổ chức, đoàn thể khác trên địa bàn.
- Mức độ hiểu biết, tham gia và ủng hộ của người dân: Người dân càng hiểu đúng, hiểu kỹ về đề án, có thái độ và hành động tích cực tham gia thì đề án càng dễ đi vào đời sống, việc huy động các nguồn lực từ người dân nói chung càng thuận
lợi, góp phần vào thành công trong tổ chức thực thi đề án.
- Mức sống và trình độ dân trí: Tại các khu vực có mức sống và trình độ dân trí cao việc tổ chức triển khai thực hiện đề án sẽ thuận lợi hơn tại các khu vực có mức sống và trình độ dân trí thấp, đặc biệt là tại các khu vực khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
CHƯƠNG 2