Trang phục có thể biểu lộ vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam

Một phần của tài liệu HoiDapVeTrangPhucTruyenThongVietNam (Trang 62 - 187)

Không có gì ngạc n h iê n khi m ột người V iệt N am trả lời rằ n g tà áo dài là m ột tro n g những h ìn h tượng tiêu biểu n h ấ t của d ân tộc V iệt. T h ậ t khó m à dịch từ “áo d à i” sang b ấ t cứ ngôn ngữ nào vì k hông ở đâu có m ột tà áo dài như ở V iệt Nam.

Áo dài, tra n g phục tru y ền th ố n g của phụ nữ V iệt Nam, ôm s á t cơ th ể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối. Nó được xẻ ra hông. Áo dài vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa k ín đáo nhưng v ẫn biểu lộ đường n é t của m ột người thiếu nữ.

N h ìn lại chiều dài lịch sử đ ấ t nước, tà áo dài là m ột sán g tạo nghệ th u ậ t mới. Nó th ay th ế tra n g phục cổ truyền m à m àu sắc và kiểu d án g p h ải tu ân theo những đòi hỏi lễ nghi và những tầ n g lớp xă hội. Màu vàng chỉ d à n h cho nhữ ng ông vua và họ được m ặc áo Long bào. Màu trắ n g là m àu tan g còn m àu xanh d à n h cho các vị quan trong những dịp tra n g trọng. Trước nữa, đầu th ế kỷ XVIII, phụ nữ V iệt N am m ặc váy dài. Vào n ăm 1744, viên quan Vũ Vương cai tr ị phía Bắc m iền T rung V iệt N am của triều Nguyễn yêu cầu th ay đổi tra n g phục V iệt N am trê n cơ sở kiểu áo Trung Hoa. Bộ quần áo có n ú t th ay th ế cho váy và áo xẻ ngực th ắ t dây. Vua M inh M ạng, vị vua th ứ hai của triều Nguyễn b an h à n h sắc lện h cấm phụ nữ m ặc váy.

Áo dài được p h á t h iện từ thời P h áp thuộc khi m ột phụ nữ V iệt N am tê n Tường th ay đổi chiếc áo tứ th â n (áo dài có bốn m ản h ) th à n h chiếc áo hai tà đầu tiên. Người P h áp gọi chiếc áo dài đó là Le Mur có n ghĩa là “th e w all” trong Anh ngữ.

Từ đó, chiếc áo dài đã được th ay đổi k h á sâu sắc. Hai kiểu áo dài được ưa chuộng là kiểu cổ trò n , tay liền và kiểu tay phồng. Ngoài ra, tà áo được nốì liền với p h ầ n th â n qua nhữ ng đường chỉ nối quanh cổ áo. Ngoài hai kiểu áo nêu trê n , nhiều kiểu áo khác như kiểu cổ thuyền, cố vuông, cổ chữ V th ích hợp với những người tương đối đầy đặn, kiểu vai phồng cho những th iếu nữ m ảnh mai. C h ất liệu mới cho áo dài được k ế t hợp từ những tấm vải mẫu, thường được tra n g tr í b ằn g những đường n é t thủ công hoặc th êu thùa.

Tà áo dài không th ể gia công hoặc b á n h à n g loạt như những loại quần áo m ay sẵ n khác. Mỗi m ản h được tạo ra là m ột công trìn h nghệ th u ậ t của người thợ thủ công. N hững thợ m ay áo dài

thường p h ải từ chối đơn đ ặ t h à n g trước dịp năm mới. Đôi k h i người ta n h ậ n làm chỉ 24 giờ với giá gấp đôi.

Bà J a m e s S te rs o n , m ột sứ giả Mỹ đã nói rằ n g : K hông m ộ t đ ấ t nước nào có m ột tra n g

phục d â n tộc vừa đẹp, tru y ền th ố n g m à lại có chiều sâu v ăn hóa nh ư tà áo dài V iệt Nam .

N gày nay, áo dài xuất h iệ n k h ắ p nơi trê n th ế giới. N hững phụ nữ V iệt kiều biểu lộ tìn h cảm với quê hương qua chiếc áo dài. N hiều du k h ách nước ngoài đã có những ấ n tượng r ấ t tố t về tà áo dài V iệt Nam . Họ cảm th ấ y được tiếp đón r ấ t nồng hậu khi những tà áo dài bay bay trước gió phi trường. T h ậ t tiếc cho nhữ ng ai đến V iệt N am m à không m an g về m ột chiếc áo dài làm kỷ niệm và để khoe với nhữ ng ai chưa từng đến V iệt Nam. Tà áo dài xứng đáng với m ện h d an h “N ét duyên d án g V iệt N am ”.

18. Đ ặc trư ng trong cách ă n m ặ c củ a người đ à n ông Việt c ổ tm y ề n ở vù n g đ ồ n g b ằ n g C hân th ổ B ắ c Bộ là gì?

Cách ă n m ặc của người đ à n ông V iệt cổ tru y ền ở vùng đồng b ằn g châu thổ Bắc Bộ, m ột vùng văn hóa gốc và là cái nôi sin h th à n h dân tộc V iệt có r ấ t nhiều n é t đặc sắc. Cách ă n m ặc của cư dân đ àn ông trồ n g lúa đây, trước h ế t cũng v ẫ n là m ột ứng xử v ăn hóa tro n g việc thích ứng với th iê n n h iê n vùng châu thổ Bắc Bộ, vốn là m ột vùng văn hóa độc đáo và đặc sắc, bao gồm lưu vực sông Hồng, sông T hái B ình và sông Mã. ơ đây có cả bốn m ùa xuân, hạ, thu, đông. Tuy nhiên, hai m ùa nổi b ậ t n h ấ t ở Bắc Bộ vẫn là m ùa đông và m ùa h ạ, th ể h iện n é t đặc th ụ khí hậu th ấ t thường của vùng này: gió m ùa hè nóng ẩm, gió m ùa đông giá buốt. Vì vậy, cả đ à n ông đ à n bà đều ưa m àu sẫm , n h ấ t là m àu nâu đ ất, với các loại biến tấu, từ nâu

non đến nâu già... Đ àn bà đi làm b ậ n váy th â m , áo nâu yếm n âu đã đành, đàn ông đi làm , trong lúc ứng phó với cái n ắ n g nóng ghê gớm của châu thổ Bắc Bộ vào m ùa hạ, khi lao động trê n cánh đồng, thường để lưng tr ầ n cho “lộ th iê n ” h o àn to àn p h ần trê n còn phía th â n người dưới, th ì đóng khố. Thời xưa, đ à n ông V iệt th ì “cởi tr ầ n đóng khố”, còn đ à n bà V iệt th ì “váy v ận yếm nang”, là nhữ ng đồ m ặc phổ b iến n h ấ t trong m ùa nóng bức, khi cả đ à n ông, đ àn bà p h ải làm lụng “chồng cày vợ cấy con trâ u đi bừ a”. T h ế nhưng, sau đó, cách m ặc n à y lại được n ân g cấp lên th à n h cái đẹp trong văn hóa m ặc của người V iệt cổ truyền. Đ àn ông đóng khố đuôi lươn được coi là đẹp n h ấ t tro n g cách m ặc, ngang với đ àn bà yếm th ắ m hở lườn... và n h ấ t định như th ế... mới xinh. Sau này, nam giới ít để lưng tr ầ n hơn, họ cũng m ặc áo n g ắn có hai túi phía dưới, lúc xẻ tà, lúc b ít tà , với cách gọi của châu thổ sông Hồng là áo cánh, còn ở châu thổ sông Cửu Long, người N am Bộ gọi là áo bà ba. Tuy n h iên đồ mặc p h ía dưới của nam giới với b an đầu là chiếc k h ố và đóng khố, sau đã p h á t triể n th à n h chiếc quần (m ột p h ầ n cơ b ản là do cuối th ế kỷ XVII, để tạo n ên sự đối lập với Đ àng Ngoài, chúa Nguyễn đã lện h cho tra i gái Đ àng Trong “dùng quần áo Bắc Quốc” (Trung Hoa) để tỏ sự b iến đổi. Còn xa hơn nữa, ngay từ thời Bắc thuộc, phong k iến T rung Hoa đã m uốn th ay th ế h o àn to àn đồ m ặc phía dưới của người V iệt b ằn g chiếc quần, cho cả nam lẫ n nữ).

Theo sách Cơ sở văn hóa Việt N am của T rần Ngọc Thêm th ì nam giới người V iệt là bộ p h ậ n dương tín h tiế p th u chiếc quần vào văn hóa m ặc sớm n h ấ t và cũng nhờ th ế

m à chiếc quần th â m n h ậ p ngày càng m ạn h vào v ă n hóa m ặc tru y ền thống của V iệt Nam . Dĩ nh iên , người V iệt vốn là m ột d â n tộc th iế t thực tro n g cách mặc, chúng ta không bê nguyên bằng cách “sao y b ả n ch ín h ” chiếc q u ần “ngoại la i” m à đã “nội hóa”, đúng hơn là đã “V iệt h ó a” nó th à n h chiếc quần lá tọa. Cũng theo mô tả của sách Cơ sở văn hóa V iệt N a m ở trê n , quần lá tọa của nam giới người V iệt là m ộ t th ứ quần ống rộng và th ẳn g , đũng sâu, cạp quần (lưng quần) to bản. Khi m ặc, người đ àn ông buộc dây th ắ t lưng ra ngoài, rồi th ả p h ầ n cạp thừ a phía tr ê n rũ xuống lòe xòe ra ngoài th ắ t lưng (vì th ế, gọi lá tọa). Q uần lá tọa, do đó tu y ệt đối th ích hợp với khí hậu n ắ n g nôi nóng bức của V iệt Nam , bởi ống rộ n g n ê n đ à n ông m ặc nó m á t mẻ k h ô n g kém gì đ àn bà V iệt m ặc váy. Sáng k iến n ày còn làm cho đ à n ông V iệt khi m ặc loại quần th o án g m á t này, đã “da d ạn g hóa” được loại h ìn h lao động, bởi nhờ có cái q u ần đũng sâu m à các ông có th ể điều chỉnh dễ d àn g cho ống q u ần cao th ấ p b ằn g cách kéo cạp quần lên cao hoặc tiệ n th o ải m ái tr ê n các loại ruộng cạn, đồng sâu, ruộng khô, ruộng nước... Xem ra nếu quần lá tọa đã tu y ệt n h iên th íc h hợp với nam giới tr ê n cánh đồng th ì tro n g khi đi tr ả y hội, hoặc th am dự lễ lạ t, người đàn ông V iệt đã phải ch ế ra m ột loại quần khác. Đó là quần ống sớ: m àu trắn g , ống hẹp , đũng cao gọn ghẽ hơn, m à cũng dễ coi hơn quần lá tọa. Cũng phải vậy thôi, vì nam giới người V iệt cũng thực th i những nguyên tắc cổ tru y ền của d ân tộc: khéo ă n th ì no, khéo co th ì ấm . Đó còn là cái cốt lõi của v ăn hóa ứng xử với đồ m ặc của người V iệt trong sự ứng phó linh h o ạ t với môi trường tự nh iên . Và trong sự p h á t triể n về

văn hóa m ặc của đ à n ông V iệt cố truyền, về sau này, đàn ông V iệt vào dịp hội hè đình đám, đã tiế n tới m ặc áo dài, thường là áo th e th âm . N am giới ở tầ n g lớp thượng lưu còn m ặc cả áo dài tro n g sin h h o ạt h à n g ngày nữa...

19 Ngày xưa, trẻ e m Việt N am thường ă n m ặc n h ư th ế nào?

Thời xưa, th ô n g thường người mẹ có th a i dăm ba th á n g đã nghĩ đến việc m ay m ặc cho đứa con bé bỏng của m ình, dù chưa b iết nó là con tra i hay con gái, dù gia đình có của ă n của để hoặc là còn nợ nần , th iếu đói. Đứa trẻ là niềm vui của người m ẹ, của gia đình. Do đó khi đứa trẻ ra đời, ngoài tã lót, thường đã có ngay những chiếc áo, chiếc mũ xinh x ắn đợi chờ...

Thời kỳ này, trẻ sơ sin h có mũ thóp, thường làm bằng các loại vải nhẹ, m ềm , đẹp, khâu th à n h h ìn h trò n ống bề ngang khoảng 3 - 4cm, đội vào đầu đứa bé để bảo vệ thóp, í t th á n g sau, có các loại yếm dãi h ìn h trò n , h ìn h bầu dục...

Trẻ ba bốn tuổi, con tra i m ặc áo cánh n g ắn buộc dây bên cạnh (thay cúc). Q uần liền yếm, ở cổ yếm có hai dải nhỏ buộc ra sau gáy, còn hai dải bên cạnh buộc ra sau lưng. Thường là quần khoét đũng. Con gái m ặc váy liền yếm cũng có vải dài buộc như quần con tra i. Loại váy, quần liền yếm có tác dụng che bụng, che ngực, khi trời nóng không cần m ặc áo nữa.

Tóc con tra i thường để hai bên hai m ảng tóc (gọi là trá i đào), m ột m ản g dài hơn ở giữa đỉnh đầu chải ra sau (gọi là

chỏm hoa roi). Tóc con gái đế m ột m ản g ở chỗ thóp (gọi là cút trước), m ộ t m ảng ở phía sau đầu để dài đến gáy (gọi là cút sau). T rẻ em được đeo các vòng tay, vòng chân, vòng cổ, k h á n h b ằ n g bạc, có gắn quả nhạc, vừa để tra n g sức vừa có ý n g h ĩa giữ “vía” cho trẻ (theo quan niệm thời đó). L ên bảy, lên tá m tuổi: em gái đã m ặc yếm, áo cánh ngắn, ngoài m ặc áo dài bốn th â n m àu nâu hay đen. T h ắ t lưng buông dải p h ía trước. Mặc váy hoặc quần th âm . Đầu v ấn k h ăn , tuy tóc không có bao nhiêu, c h ít k h ă n vuông. M ùa r é t m ặc th ê m chiếc áo b ằn g loại vải thô mở ngực, không dùng cúc m à có dây nhỏ buộc hai v ạ t vào với nhau khi cần th iế t. C h â n đi dép da hay guốc gỗ. Đeo khuyên (m ấm ) bạc.

Em tra i thường m ặc áo cán h và quần trắn g . Đi đâu cũng m ặc áo dài th e th âm hoặc vải trắ n g , c ắ t tóc ngắn, cũng có k h i đội k h ă n xếp. Đi guốc gỗ, hoặc đi chân đ ất. Có em đi giày Gia Định. Ớ tuổi n ày tóc tr á i đào hoặc để cút thường là con n h à nghèo.

Con n h à giàu ở th à n h th ị, nữ m ặc áo dài trắ n g b ằn g lụa hay gấm , sa ta n h các m àu, cài cúc cạnh sườn, quần trắn g , đi guốc gỗ quai ngang hay giày cườm. Tóc để cút sau dài, buộc lại cho gọn hoặc c ắt theo kiểu tóc N h ậ t B ản (phía trước c ắ t ngang bằng, hai bên dài hơn ở giữa nhưng cũng c ắt n g an g bằng, khoanh ra phía sau), hoặc dùng lược bờm gài ngược tóc lên cho khỏi xõa xuống m ắt. Đồ tra n g sức có hoa ta i đầm , kiềng vàng, vòng tay hoặc lập lắc (plaque) vàng. Các em tra i cũng m ặc như ở nông th ô n nhưng dùng c h ấ t liệu vải quý hơn. R ấ t ít em m ặc theo kiểu tra n g phục trẻ em châu Âu. T ran g phục trẻ em, kể từ

khi các em đi học, phụ thuộc vào tìn h h ìn h k in h tế gia đình. Qua tra n g phục các em, người ta th ấ y được hoàn cản h gia đình, bố mẹ các em. Nói cách khác, tro n g xã hội cũ, tín h c h ấ t giai cấp đã có sự phơi bày trê n b ìn h diện tra n g phục của cả trẻ em. Dù cha mẹ thương con m ấy đi nữa, nhưng vì nghèo, ít khi có th ể cho con em ă n mặc x ên h xang được.

N h ìn chung, thời gian n ày dù trẻ em ở tầ n g lớp giàu hay nghèo, quần áo và. cách ă n m ặc của các em không phù hợp với lứa tuổi m à giống y h ệ t tra n g phục người lớn, do đó trô n g các em cằn cỗi, già đi trước tuổi r ấ t nhiều.

20. N h ữ n g đ ặ c trưng củ a c h iế c n ó n c ổ trn yền là gì?

Ngoài h ìn h ả n h tà áo dài, th ì chiếc nón cũng là biểu tượng đặc trư ng không th ể th iếu của người V iệt Nam . Từ xưa, n h â n d â n ta đã ch ế tác ra không b iết bao nh iêu là loại nón: nón chóp nhọn đầu, nón th ú n g rộng v àn h , nón ba tầ m m ản h dẻ d à n h cho phụ nữ... Ngoài công dụng để che mưa nắng, nón còn là th ứ để làm duyên, làm đẹp cho con người m ột cách tế nhị, k ín đáo. Chiếc nón đã trở th à n h m ột th ứ tra n g phục tru y ền thống, rồi đi vào th ơ ca và nhạc họa.

C ùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, th ắ t lưng bao... chiếc nón được coi là m ột th ứ phục tra n g tru y ền th ố n g của phụ nữ V iệt Nam.

Trước h ế t, nón là m ột đồ dùng r ấ t g ắn bó với đời sông h à n g n g ày của người V iệt. Nó dùng để che mưa nắng.

N ón chóp n h ọ n đầu, n ó n th ú n g rộ n g v à n h , nón ba tầm nh ư nón th ú n g nhưng m ả n h dẻ hơn... t ấ t cả đều để che c h ắn cho nh ữ n g con người sông tr ê n m ộ t dải đ ấ t n ắn g lắm mưa nhiều. Dù n ó n có nh iều loại, song n é t đặc thù chung của nó là rộ n g v à n h (để chống nóng) và có m ái dốc (để th o á t nước n h a n h , che mưa). N goài chức n ăn g ứng phó với môi trư ờng tự n h iên , chiếc n ó n còn hướng tới mục đích là m đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan th ẩ m mỹ của người Việt: đẹp m ộ t cách t ế nhị, kín đáo. Dưới v à n h nón, đôi m ắt, nụ cười, lúm đồng tiền , nhữ ng sợi tóc m ai, cái gáy trắ n g n g ầ n của cô gái dường nh ư được tô n th ê m n é t duyên dáng, k ín đáo m à không kém p h ầ n quyến rũ...

Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cô gái về n h à chồng, bà mẹ đ ặ t vào tay con chiếc nón th ay cho bao nhiêu lời n h ắ n gửi yêu thương... Chiếc nón gợi nguồn

cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Trong những năm chiến tran h , tiễ n người yêu ra chiến trường, các cô gái thường đội nón với cái quai m àu tím thủy chung. Chỉ nh ư vậy thôi đã hơn mọi lời th ề non, h ẹn biển, làm y ên lòng người ra trậ n ...

Chiếc nón x u ất h iện từ khi nào không ai biết. Từ thời xưa đã có câu: “N ón chuông, khua lụa, quai thao làn g Đơ”. Chiếc nón quai thao đã được các bà, các cô (tần g lớp tru n g lưu trở lên) ưa chuộng, chiếm vị tr í quan trọ n g trong tra n g phục lễ hội của phụ nữ m à thời Nguyễn được sử dụng phổ biến n h ấ t. Ớ H à Nội xưa, các “cô ả ” mười lăm , mười sáu - cái tuổi b ắ t đầu làm duyên, thường đi sắm chiếc nón Nghệ. Về cái nón N ghệ, n h à văn hóa H oàng Đạo Thúy mô tả kỹ lưỡng th ế này: “nón rộng đến 80 cm, sâu 10 cm, lầ n lót đan b ằn g sợi tre r ấ t nhỏ, đ ằn g sau cài những m ản h gương vào. N ón N ghệ n ặ n g lắm vì th ế, cái “khua” phải cứng, sơn quang dầu. L ên H àng Bạc sắm m ột bộ “chiên, th ẻ ”. C hiên là m iếng bạc vuông, trong đó có vòng trò n , chạm hai rồng chầu m ặ t nguyệt. Hai chiếc th ẻ cũng b ằn g bạc, to như quân bài tam cúc, chạm hoa lá, ở giữa có cái vòng để buộc quai thao, c ắ m hai cái th ẻ vào bên tro n g nón, đ ặ t cái chiên vào đáy khua, rồi chờ p h iên chợ h à n g tơ, các bà làn g T riều Khúc ra b á n quai thao. M ột bộ quai thao gồm tám sợi b ằn g tơ, mỗi sợi gồm nhiều sợi tơ, ngoài bọc tơ d ệ t liên tục, nh ư bấc đèn con. Quai thao dài độ l,5m . H ai đầu

Một phần của tài liệu HoiDapVeTrangPhucTruyenThongVietNam (Trang 62 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)