“Tóc thể” được dùng dẻ’ chỉ kiểu tóc gì của phụ nữ Huế?

Một phần của tài liệu HoiDapVeTrangPhucTruyenThongVietNam (Trang 29)

T riều đại n h à Lý (1009 - 1225), kinh đô từ Hoa Lư dời về th à n h Đại La và gọi là T h ăn g Long. N ăm 1054, n h à Lý đ ặ t tê n nước là Đại Việt.

N ăm 1029, vua Lý T h ái Tông định quy ch ế mũ áo của các công hầu và các quan v ăn võ. N hưng chắc việc quy đ ịn h n ày còn chưa c h ặ t chẽ kể cả về h ìn h thức tra n g phục và cách thức sử dụng. (Theo tư liệu để lại, các quan triều Lý m ột thời gian vẫn đeo cái túi có h ìn h cá b ằ n g lụa đỏ và b ằ n g vàng, ít nhiều còn ả n h hưởng lối tra n g sức của nhà Tống).

N ăm 1040, n h à vua chủ trương dùng gấm vóc trong nước để m ay lễ phục m à không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa. Số gấm vóc của n h à Tống còn lại tro n g kho th ì p h á t h ế t ra m ay áo cho các quan, từ ngũ p h ẩm trở lên: áo bào b ằn g gấm , từ cửu p hẩm trở lên: áo bào b ằn g vóc. Điều n ày biểu th ị ý chí tự cường, tự lập của d â n tộc đã k h á cao.

N ăm 1059, vua Lý T h á n h Tông địn h triề u phục cho các quan. Vào chầu vua, các quan p h ải đi tấ t, đi h ia và đội mũ tr ê n đầu. Mũ n à y có 4 góc, 4 tai, sau làm 2 tai ngang, tức mũ cán h chuồn, có th ể là kiểu mũ từ thời Đ inh, sau th êm tai. T hêm vào đó, p h ải m ặc áo bào tía, cầm h ố t ngà, t h ắ t đai da. Lệ đội mũ tr ê n đầu, đi h ia b ắ t đầu có từ th ờ i này.

Qua võ phục thời Lý, ta b ắ t gặp những d ạn g hoa văn, nh ữ n g h ìn h xoắn, h ìn h móc... thường th ấ y trong lĩn h vực

tra n g trí, hội họa thời đó. N hững biểu tượng cho th iên nhiên, cuộc sống được khắc lại trê n tra n g phục của những n h â n v ậ t tượng trư ng cho sức m ạn h là m ột đặc điểm hài hòa r ấ t có ý nghĩa. Các vũ nữ, tóc thường búi cao lên đỉnh đầu, trê n tr á n có m ột điểm tra n g trí, m ái tóc điểm những bông hoa, tay đeo vòng, cổ đeo những chuỗi h ạ t, m ặc váy n g ắn có nhiều nếp.

T rang phục của nhạc công cũng k h á độc đáo. Mũ trùm kín tóc, phía trê n mũ được làm cao lên và tra n g tr í các diềm uốn lượn. Áo cánh trong: tay dài và chít ở cổ tay. Bên ngoài là m ột chiếc áo cộc tay. Q uanh cổ áo có chiếc vân kiên (như chiếc yếm dài) trù m cả m ột p h ầ n ngực, lưng và vai. Quanh bụng đeo những m iếng diềm vải rộng có tra n g tr í nhiều đường thêu đẹp. Bụng chân quấn xà cạp và chân đi giày vải mũi nhọn. Thời gian này vẫn còn tục xăm m ình. Từ vua đến quân sĩ ai cũng xăm m ình. Q uân cấm vệ xăm vào ngực và chân những dấu hiệu riêng và được phép xăm h ìn h rồng lên người.

Vào thờ i Lý, có lện h cấm người d â n m ặc áo m àu v àn g (1182), con gái d â n thường k hông được b ắ t chước kiểu búi tóc như cung n h â n .

Qua các tư liệu và những pho tượng trò n hoặc tượng đắp nổi b ằ n g đá của thời Lý còn lại cũng chứng m inh quần áo thờ i đó đã được m ay theo quy cách, b ằn g nhiều loại vải tố t và m ịn. Thời Lý, đ à n bà thường đeo khuyên bạc, vũ nữ thường búi tóc cao và buộc diềm hoa trê n đầu gợi lại h ìn h ả n h tra n g điểm ở tượng người phụ nữ trê n cán dao găm , tr ê n chuôi kiếm n g ắ n từ thời H ùng Vương, hoặc các võ tướng còn đính nh iều quả nhạc trê n áo giáp biểu h iệ n ý thức “nhớ nguồn”, chứng m inh tin h th ầ n tiếp nối và p h á t huy tru y ền thống của n h â n d ân ta.

Cùng với những hoa văn, họa tiế t tran g trí trê n tran g phục, những hoa văn, họa tiế t thời Lý th ể hiện trê n các hiện v ật khác không chỉ là yếu tố tra n g trí nghệ th u ậ t mà còn có ý n ghĩa tượng trưng, như những h ìn h dạng xoắn ốc đôi, chính là ký hiệu m ây mưa m à ông cha ta vẫn cầu mong mưa th u ận gió hòa, mùa m àng tươi tốt, như hìn h tượng con rồng thời Lý là “rồng rắ n ” m ột đồ á n tra n g trí đẹp và độc đáo, tượng trư ng cho nguồn gốc lịch sử dân tộc, vòng uốn lượn m ềm m ại của th â n rồng tượng trưng cho nguồn nước và m ây mưa, là niềm mơ ước của cư d ân lúa nước.

N ghiên cứu tra n g phục và hoa văn, họa tiế t thời Lý như trê n , ta th ấ y m ột ý nghĩa đặc b iệ t là nó đã p h ả n á n h được môi tương quan th ố n g n h ấ t tro n g đời sống k in h tế, quân sự, v ă n hóa... của xã hội thời đó khá rõ nét.

Khi triề u Lý suy vong, triề u T rầ n nối tiếp (1225 - 1400). Đ ất nước Đại V iệt thời T rần , với ý chí s ắ t đá tự lập tự cường của triều đình và của to àn dân đã xây dựng trê n n ề n tả n g tru y ền thống d â n tộc, trê n những chiến công h iển hách. Xã hội dưới triề u T rần đã p h á t triể n m ạn h mẽ nhiều m ặt. v ề nghề dệt, thời gian này n h â n d ân ta đã có nhiều loại vải bông, vải gai, lụa, lĩnh, sa, the, n ái, sồi, đoạn, gấm , vóc... Nghề th êu cũng p h á t triển .

N ăm Hưng Long th ứ 8 (1300), quan võ dùng kiểu mũ áo mới. Quan văn đội mũ chữ đinh m àu đen. Tụng quan đội mũ to àn hoa (mũ hoa th ủ n g có hai vòng vàng đ ín h hai bên) m àu xanh như kiểu cũ. Cửa tay áo các quan văn, võ rộng từ 9 tấc đến 1 thước 2, kiểu hẹp từ 8 tấc trở xuông th ì không được dùng. Các quan văn võ không được m ặc xiêm. Tụng quan không được m ặc tra n g phục thường.

N ăm 1301 lại cho phép các quan đội mũ chữ đinh, thêm m iếng lụa bọc tóc m àu tía pha m àu biếc (bịt lên đầu dùng đế buộc chân tóc lại, bỏ th ừ a về đằng sau).

Vương hầu nào tóc dài th ì đội mũ triều th iên , người nào tóc n g ắn th ì đội bao cân (1303). Có lẽ đây là loại k h ă n trù m đầu m àu xanh th ẫm m à T rần Phu đã nhắc đến trong bài A n N am tức sự (1294).

Đến năm 1395, Lịch T riều tạ p kỷ lại quy địn h mũ áo cua các quan văn, võ. N h ấ t phẩm th ì màu tía; nhị phẩm : m àu đại hồng; tam phẩm : m àu đào hồng; tứ phẩm , ngũ phẩm : m àu lục; th ấ t phẩm : m àu biếc; b át, cửu phẩm : m àu

xanh. Người không có p h ẩm h àm và nô bộc: m àu trắn g . Người hầu tro n g cung th ì m ặc váy mở, không dùng xiêm.

Các quan theo hầu, chức v ăn từ lục p hẩm trở lên được đội mũ cao sơn (chánh lục phẩm : mũ m àu den, tòng lục phẩm : m àu xanh). C h á n h lục p hẩm được m ang đai, đi hia. Người tô n t h ấ t đội mũ phương th ắ n g m àu đen. Chức võ, lục p hẩm đội mũ c h iế t xung, tước cao m à k h ô n g có chức được m ang đai và đội mũ giác đính, t h ấ t p h ẩm đội mũ th á i cổ, tòng t h ấ t p h ẩm đội mũ to àn hoa. Vương h ầu đội mũ viên du. Ngự sử đài đội mũ khước phi. N h à vua búi tóc, dùng theo bọc và buộc lại, trô n g như k h ă n n h à đạo sĩ, chỉ rộng hơn m ột ít, còn tóc ở hai bên th ì v ẫ n để lộ ra và xõa xuống. Các quan được m ặc áo bào và cầm hốt. Có nhữ ng trường hợp đi c h ân đất.

11. Trang p h ụ c n h â n d â n thời Trần m a n g đ ặ c đ iể m gì?

T riều đìn h thời T rầ n tro n g thời gian tr ị vì đã tr ả i qua m ấy lầ n quy đ ịn h ch ế độ mũ áo cho các quan văn, võ, còn đối với n h â n d â n không th ấ y nêu nhữ ng điều lệ cụ thể. Duy chỉ được b iế t là tro n g n h â n dân, trừ phụ nữ không bị cấm , còn không ai được m ặc m àu trắn g . Ai m ặc m àu trắ n g là p h ạm pháp. Có th ể m àu trắ n g là để d à n h riê n g cho tôi tớ trong cung, trá n h sự lẫn lộn tro n g xã hội? Các m àu xanh, đỏ, vàng, tía cũng không dùng.

Đ àn bà thường m ặc áo tứ th â n m àu đen, tro n g lót vải trắ n g để m ay viền vào cổ áo, rộng khoảng 13 cm, c ắt tóc để lại chừng 10 cm rồi buộc túm lên đỉn h đầu, xong uốn cong đuôi tóc và buộc lại lầ n nữa h ìn h giông nh ư cây bút,

không để tóc m ai, không búi tóc p h ía sau đầu, không đeo vòng khuyên. N hững người giàu th ì cài trâ m đồi mồi, còn người nghèo th ì cài trâ m bằng xương hoặc sừng, không dùng p h ấ n sáp hay xoa dầu.

Đ àn ông thường cởi tr ầ n hoặc m ặc áo tứ th â n m àu đen, cổ áo trò n bằng^the, quần m ỏng b ằ n g lụa th âm . Đại đa số cạo trọc đầu (kể cả trẻ em). Có người trù m đầu bằng k h ă n lụa. N gày thường ở nh à, chỉ để đầu trầ n , khi tiếp khách mới đội k h ăn , khi ra đường m ang k h ă n theo, chân đi đất, cũng có người đi giầy da, nhưng khi vào cung vua th ì cởi ra. Trong n h â n d â n v ẫn phổ biến tục nhuộm ră n g đen và ă n trầu.

Tục xăm m ìn h thời T rần r ấ t phổ biến, đ ạ t đến trìn h độ nghệ th u ật, và đã có thợ chuyên vẽ hình.

Trong khi quân đội thời T rần đều th ích lên cánh tay hai chữ “S á t T h á t”, th ì n h â n d ân Đại Việt, nhiều người, dù đã có con cháu, cũng xăm lên bụng những chữ “N ghĩa dĩ quyên khu, h ìn h vu báo quốc” th ể h iệ n tin h th ầ n vì việc nghĩa liều th â n , báo đền ơn nước. Xăm m ình, thích chữ vừa là tru y ền thống, vừa là thực h iệ n lời th ề th iên g liêng, vừa th ể h iện m ột tin h th ầ n thượng võ. Đồng thời, đó cũng là m ột h ìn h thức tra n g điểm trê n th â n th ể p h ản á n h quan niệm về cái đẹp của người đương thời.

N hìn chung, tra n g phục thời T rầ n có những sắc th á i đặc biệt, nó không tách rời ả n h hưởng của m ột nguyên lý th ẩm mỹ x u ất p h á t từ tin h th ầ n thượng võ Đông A, b ắ t nguồn từ tru y ền th ố n g dựng nước, giữ nước oaph liệ t của d ân tộc. Trong vòng 30 năm ba lầ n so gươm, đọ giáo với

m ộ t kẻ th ù k h é t tiến g hung h ã n đang “làm cỏ” n h iều nước tr ê n th ế giới, quân d ân Đại V iệt, với lòng yêu nước nồng n à n , với sức m ạn h đoàn k ế t c h ặ t chẽ, với trí th ô n g m inh sá n g tạo, đã phải thường xuyên cảnh giác, thường xuyên rè n luyện, liên tục chiến đấu ngoan cường và đã giàn h được th ắ n g lợi huy hoàng. Thực tế kh ách quan ấy không cho phép m ột sự cầu kỳ, phức tạp , tả n m ạn... tr ê n mọi h ìn h th á i đời sống xã hội thời ấy, trong đó có p h ầ n tra n g phục, tra n g sức. (Ví dụ nh ư phụ nữ không tra n g điểm diêm dúa cho tới về sau k h á lâu, vua quan đều ă n mặc g iản dị...).

12. N h ữ n g đ ặ c trưng trong trang p h ụ c triền d in h thời Lẽ -M ạ c và Trịnh - N g u yên p h â n tra n h là gì?

Đời Lê T hái Tông, từ n ăm 1434, những khi đại lễ như lễ tế trời, tế tôn miếu, lễ lên ngôi, lễ th án h tiết, T ết Nguyên đán..., vua m ặc áo long cốn, đầu đội mũ m iện. Còn lễ thường triều, những ngày mồng một, ngày rằm h àn g tháng, th ì m ặc hoàng bào, đội mũ xung th iên . Sau này đại lễ vua cũng chỉ m ặc hoàng bào, đội mũ xung th iên , m ang đai ngọc. Khi thường triều, đội mũ tam sơn, m ặc áo m àu xanh huyền. Ngày giỗ kỵ ở n h à T hái m iếu chỉ đội mũ b ìn h đính m ặc áo th a n h cát.

T rong các đại lễ, chúa T rịn h m ặc áo bào tía, đội mũ xung th iê n , m ang đại ngọc. Khi lễ thường (như lễ thị ch ín h , triề u hội và y ế t k iến ) đều đội mũ tam sơn, m ặc áo bào tía. Khi y ế t lầu k ín h th iê n hoặc sin h n h ậ t T hái m iếu th ì đội mũ bìn h đính, m ặc áo th a n h c á t m àu hỏa

m inh. Lễ kỵ n h ậ t các vị đời g ần th ì dùng mũ bình đính, m ặc áo vải th â m .

T rang phục của chúa T rịn h không k h ác b iệt gì so với tra n g phục của vua Lê m à chỉ khác về m àu sắc (vua dùng m àu vàng, chúa dùng m àu tía). Điều n ày còn được chứng m inh cả tra n g phục tầ n g lớp con cháu vua chúa. Con sẽ nối ngôi vua (H oàng T hái tử) m ặc áo xanh, đội mũ dương đường. Con sẽ nốì ngôi chúa (Vương T h ế tử) m ặc áo đỏ, đội mũ dương đường cánh chuồn d á t vàng, bố tử h ìn h kỳ lâ n thêu kim tuyến, m ang đai đính đá quý b ịt vàng. Khi chầu ở phủ chúa mới m ặc áo th a n h c á t có dây thao kép (giáp thao) cẩn ngọc, d á t vàng, đội mũ ô sa.

Họ Nguyễn phía Nam , tuy vẫn xưng là chúa nhưng t h ậ t ra vẫn chỉ là tước T hái Bảo quận công của n h à Lê.

N ăm 1466, vua Lê T h án h Tông định m àu phẩm phục cho các quan v ăn võ: từ n h ấ t phẩm đến tam phẩm cho m ặc áo m àu hồng, tứ, ngũ phẩm : m àu lục. Ngoài ra đều m ặc áo m àu xanh.

N ăm 1471, ban m ẫu họa đồ về hoa d ạn g của bố tử văn: vẽ loài cầm, võ: vẽ loài thú; nếu chức tước là công, hầu, bá, phò m ã và quan đường thượng Ngự sử đài đều vẽ hai con. Các chi tiế t m ây, núi, nước, hoa, cây, tùy ý chế tác. Các sắc xanh, vàng, đỏ, trắn g , kim, biếc, lục tùy nghi thêu th ù a không n h ấ t th iế t phải th êm vàng gấm cả, có th ể dùng kim tuyến cũng được.

N ăm 1486, định kiểu mù chầu: các quan văn võ vào chầu đội mũ ô sa, hai cán h chuồn phải n h ấ t lu ật hơi hướng về đằng trước, không được tự ý làm ngang hay lệch.

N ăm 1499 (đời Lê H iến Tông), đ ịn h rõ y phục thường triều (từ th á n g 10 trở đi, m ặc áo b ằ n g gai tơ, từ th á n g 2 trở đi, mới m ặc áo sa).

N ăm 1500, n h à vua h ạ chiếu: “T ấ t cả quan lại, quân và d ân đều p h ả i tu â n theo chê độ mũ áo mới đ ịn h ”.

H oàng th â n và quan văn, quan võ từ tam p hẩm trở lên có tước công đội mũ phác đầu, nhưng mũ của hoàng th â n tra n g sức b ằ n g vàng, quan văn, quan võ tra n g sức b ằn g bạc, áo: dùng m àu tía. Bố tử: các tước công trong h oàng th â n dùng h ìn h con kỳ lân; quan n h ấ t, nhị phẩm về h à n g văn dùng h ìn h con tiê n hạc, về h à n g võ: con sư tử; tam phẩm , văn: h ìn h con cẩm kê, võ: con trạ c h trạch . Đai lưng: dùng sừng con tê hoa, đai của h oàng th â n tra n g sức bằng vàng, quan văn, quan võ h àm n h ấ t, nhị phẩm tra n g sức bằng bạc; tam phẩm : dùng đồi mồi, tra n g sức b ằn g bạc, bao lưng: dùng lụa đỏ.

Các quan từ tứ phẩm đến ngũ phẩm , mũ: về h à n g võ đội nón sơn trắ n g , về h à n g v ăn đội mũ phác đầu, không tra n g sức, áo m àu lục. Bố tử: quan tứ phẩm , dùng h ìn h con hổ, v ăn dùng h ìn h con vân n h ạn . Đai lưng: quan văn, quan võ đều dùng đồi mồi, tra n g sức b ằn g thau. Bao lưng: lụa đỏ.

Các quan từ lục p hẩm trở xuống: v ề h à n g võ đội nón sơn đỏ, về h à n g v ă n đội mũ phác đầu, k h ô n g tra n g sức, áo m àu x an h . Bố tử, võ, h ìn h con voi. v ề h à n g văn: h ìn h con bạch n h ạ n . Đai lưng: quan văn , quan võ đều dùng tốc hương, chung quanh viền thau. Bao lưng: b ằn g đoạn th âm .

T ran g phục m ặc khi thường triều: các quan h à m n h ấ t, nhị p h ẩm trở lên dùng h à n g gấm vóc có d ệ t hoa lá sặc sỡ, tam p h ẩm đến ngũ p hẩm dùng các h à n g gấm vóc, lục p hẩm trở xuống dùng các h à n g tơ lĩnh.

T ran g phục của m ện h phụ dều theo với p hẩm t r ậ t của chồng (tức là được dùng mũ áo của bậc quan kém bậc quan của chồng m ột bậc). Người đ àn bà nào ch ín h b ản th â n làm n ên sang hiển, th ì không phải kém mũ áo của chồng bậc nào.

Đối với giám sinh, nho sinh, học sinh, sin h đồ, lại điền và quan viên tử quan viên tô n đều dùng các h à n g lĩnh, là, hoặc vải lụa.

N ăm 1653 (đời Lê T h ần Tông), quy định m ẫu y phục tro n g nước, dài rộng khác nhau: quan văn, từ khoa đạo, quan võ, từ quận công m ặc áo th a n h cát, đều dùng lá phủ đ ằn g sau. Người khác không được m ặc kiểu đó.

N ăm 1661, vua Lê C h ấn Tông quy định rõ th êm sự khác nhau của các loại tra n g phục như sau:

- Mũ áo của hoàng th â n , vương tử, v ăn võ tră m quan dùng khi vào chầu vua Lê.

- Mũ ô sa, áo th a n h c á t của hoàng th ân , vương tử, văn võ tră m quan khi vào h ầu phủ Chúa.

N ăm 1664 (đời Lê H uyền Tông), quy định rõ áo thường m ặc của các quan b ằ n g v ải th a n h cát, tay rộ n g 9 tấ c 5 p h â n (k h o ản g 30m), n á c h rộ n g 8 tấ c 2 p h â n (k h o ản g 27cm).

Một phần của tài liệu HoiDapVeTrangPhucTruyenThongVietNam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)