trưng gì?
Thuở xưa, người B ình Đ ịnh thường có quan niệm “ă n lấy chắc, m ặc lấy b ền ”, n ê n tro n g cách ă n m ặc thường ngày cũng k h á đơn giản, chỉ dùng vải ta, vải thao đũi may áo cho phù hợp với cuộc sống sin h h o ạ t và lao động trê n đồng ruộng.
Người B ình Đ ịnh xưa thường m ặc áo bà ba, cổ giữa, cổ kiềng, có hai túi ở v ạ t trước p h ía dưới và m ột tú i nhỏ ở ngực trá i. Trước đó còn có áo v ạ t hò, n ú t gài bên p h ải nhưng chỉ dài b ằn g áo bà ba.
Lúc ra đồng cày cấy, đ à n ông chỉ m ặc áo bà ba và quần đùi cho tiệ n , chứ không m ặc q u ần dài. Áo người đ à n ông thường rác h ở vai và lưng vì p h ải k h u â n vác nhiều. Người ta vá p h ầ n ấy b ằn g m ột m iếng vải to, có khi không trù n g m àu, gọi là vá quàng. May vá là công việc của phụ nữ, nhiều người có th ể n h ậ n ra mũi kim đường chỉ của riên g m ình. Vì th ế mới có câu:
Áo rách vai chồng ai không biết Áo vả quàng đó thiệt chồng tòi
Người đ à n bà đi làm cũng m ặc áo dài; áo cụt chỉ m ặc trong n h à. Q uần th ì dùng quần lưng vặn, với hai ngoai
g iắ t trước bụng, trô n g lỏng lẻo nhưng chắc ch ắn vô cùng. Đ àn b à con gái đều m ặc yếm , phụ nữ lớn tuổi thường bịt k h ă n xéo, vừa để che đầu tr á n h nắng, tr á n h r é t vừa có cái để tú m đựng, làm tay n ả i khi cần. Đ àn ông th ì bịt k h ă n ngang, khi nói chuyện với kẻ trê n trước th ì thường th áo k h ă n n ắm ở tay hay v ắ t ở vai. Các cụ già thường chít k h ă n đầu riều b ằn g lụa đỏ xanh.
Đ àn b à con gái đều m ặc yếm . Họ m ặc yếm th a y cho áo ló t n hư ngày nay nhưng không m ấy người m ặc yếm vải. Nếu không m ặc được yếm lụa, yếm hàng, m à p h ải dùng vải th ì cũng lựa th ứ vải t h ậ t m ịn t h ậ t tố t m à may. Yếm thường được m ay hai lớp, bên tro n g có túi để đựng tiền. Cổ yếm th ì m ay r ấ t công phu, vì thường để ló ra nơi cổ áo k hông gài nút. Mặc yếm, tiế n g là để che ngực cho ấm nhưng sự t h ậ t là để giữ cho ngực th êm đẹp.
Đ àn ông th ì m ặc quần buộc dây lưng ống rộng. Dây lưng thường b ằn g đũi, b ằn g thao hoặc sang hơn th ì bằng lụa, kiều cầu dài 3 - 4 thước quấn quanh bụng. Người bình thường dùng lưng rú t hoặc lưng vận, lưng rú t buộc chắc ch ắn hơn; còn lưng vận là lưng không m ay gập xuống, không có dây buộc m à là m ột p h ầ n dây vải lớn bản , khi m ặc t h ắ t th à n h n ú t trước rố n để giữ. Loại lưng n ày dễ sút nếu bị g iậ t m ạnh.
Có câu chuyện vui kể về a n h n h à nghèo cưới được cô h à n g b á n m ắm dạo nhờ chiếc dây lưng loại này. Sau nhiều lầ n chọc ghẹo, h á t hò không được, chàng nông d ân nghèo được b ạ n bè bày cách d ắ t “lậ n ” tiề n trong lưng quần để đi mua nước m ắm . Hôm ấy, cô h àn g b án m ắm dạo g án h đôi
bầu đến đầu chái n h à th ì an h nông d â n chạy ra mua r ấ t nhiều thứ: nào m ắm ruốc, m ắm cơm rồ i cả chai nước m ắm nhỉ, cầm cả h ai tay m à không h ế t. A nh lụi cụi gom h ế t tro n g hai tay to an đi, nhưng sực nhớ chưa tín h tiề n n ên quay lại nhờ cô h à n g nước m ắm lấy tiề n đã d ắ t ở lưng quần. Cô gái tưởng t h ậ t mới sờ tay vào, vừa rú t tiề n ra th ì dây lưng tuột m ất, bày t ấ t cả ra ngoài. N hờ vậy m à hai người n ên vợ n ê n chồng.
Quần đ à n ông thường m àu trắ n g , còn áo th ì lại nhuộm m àu nâu, đen... Đ àn bà dùng áo dài đen, quần đen. Quần trắ n g chỉ m ặc tro n g đám ta n g hoặc lúc có hội hè đình đám .
Đ àn ông nh ữ n g lúc đi hội hè, đ ìn h đám th ì m ặc áo dài. Áo dài thường m ay vải tám , vải ú m àu đen, n ú t trắ n g hoặc đen, cổ có bâu đứng, gài n ú t b ên phải. Áo dài m ặc với quần trắ n g , đi guốc gỗ, đầu đội k h ă n đóng, tay che dù. “Nếu đi guốc th ì dùng guốc quai dọc, đẽo b ằn g gốc tre khô, bằng gỗ lồng m ứt hoặc b ằn g vông. Guốc quai ngang m ãi thời P h áp thuộc mới có song cũng ít th ô n g dụng ở th ô n quê.
ở th ô n quê, để làm lụng khỏi đạp p h ải gai, người nông d ân thường dùng dép b ằn g da trâ u phơi khô. Người sang thường dùng dép da lụa, n h ấ t là đ à n bà. Dép da thường k ế t quai dọc, m ũi cong, v ề sau có th êm th ứ dép bướm bằng cườm x a n h cườm đỏ. Các n h à đại phú và các n h à làm quan mới sắm nổi giày và mới được phép m ang giày. Giày thường là giày dừa, m ay b ằn g nỉ hay nhung, trơ n hay thêu kim tuyến hoặc k ế t cườm.
Thời P h á p thuộc có th êm th ứ giày da, tục gọi là giày h ạ hoặc giày cá lóc. Thứ giày n à y “dễ m ang” hơn giày dừa, song không p h ải ai cũng m ang được. P h ải là người có địa vị k h a k h á tro n g làng, tro n g tổng mới được mang.
Ây là nói nhữ ng người trưởng giả, còn dân cày th ì không có tiề n sắm , lúc cần phải đi mượn áo dài, k h ă n đóng, còn guốc dép th ì không quen đi n ê n v ẫ n cứ đi chân không cho chắc. Với lại đường làn g thuở xưa to àn đ ấ t m ấp mô, trơ n trượt, người ta thường kẹp nách đôi dép chạy lúp xúp cho nhan h . Khi đến nơi mới rửa chân, xỏ dép vào cho đẹp, cho cung kính, tra n g trọng.
Người B ình Đ ịnh có d án g đi n h a n h (chạy lúp xúp) chứ í t khi đi k hoan th ai chậm rã i, vì hồi ấy to àn đi bộ, nhà cách xa n h à n ê n phải nh ư vậy. Ngay cả khi m ang vác n ặ n g như g á n h h à n g xén, g án h lúa... cũng đi chân không, chạy lúp xúp, trẻ con theo không kịp.
Các chức sắc và địa chủ k h á giả thường m ặc áo dài ba tít, áo lương, áo lãnh... người có học thức m ặc áo cặp, bên trong là áo dài trắn g , bên ngoài áo dài lương, lãn h , m ay bằng vải thưa, đi giày hạ.
Gặp người quần lãnh áo lương
Ngày dài tưởng nhớ, đêm trường chiêm bao. Chàng ràng vì áo cụt 11U,
Vì dày lưng đỏ, ƯÌ dù cánh dơi.
Theo n h à th ơ Quách T ấn, người B ình Định đều “r ấ t quí trọ n g đầu tóc. Họ coi đầu tóc là nơi thờ cha mẹ, n ê n m ột
khi đã để tóc rồi, b ấ t kỳ tra i h ay gái, trẻ hay già, k hông ai dám tự tiệ n cạo hay hớ t bớt.
N ăm M ậu T h â n (1908), trong khi p h á t động phong trà o “k h ấ t sưu”, các n h à lã n h đạo hô hào b ên nam h ã y c ắ t bỏ “cục ngu tr ê n đầu”, n ghĩa là h ớ t tóc ngắn, bỏ tục bới tóc, nhưng chỉ có m ột số hưởng ứng. Để khỏi bị bức bách, nhiều người p h ải trố n tr á n h tr ê n lá m ái hoặc tro n g núi trong rừng. Sau khi dập t ắ t được phong trào, bọn P h á p lùng b ắ t người, hễ th ấ y người nào tóc n g ắn là b ắ t, b ấ t kể ai... T h ịt rơi m áu chảy! K hủng k h iếp gieo k h ắp nơi nơi! Nhưng từ ấy về sau, đồng bào B ình Đ ịnh b ắ t đầu h ớ t tóc ngắn, trước ít sau đông dần.
Khi còn để tóc, đ à n ông cũng n hư đ à n bà đều ưa xức dầu dừa cho lán g tóc. N hững người sang, có tiề n thường dùng dầu dừa có mùi thơm , hoặc dầu ngoại hóa như Song Muội, Cô Ba.... Vì th ế ca dao B ình Đ ịnh mới có câu:
Mài dừa đạp cám cho nhanh Lấy dầu mà chải tóc anh tóc nàng.
Mài dừa dưới ảnh trăng vàng Lấy dầu mà chải tóc nàng tóc anh.
Dù đã có k h ă n đóng, k h ă n xéo, k h ă n đầu rìu để che nắng, nhưng người B ình Định, dù đ à n ông hay đ àn bà, đi đâu cũng k h ô n g quên đội nón, b ấ t kể trời n ắn g hay mưa, râm hay m át. N ón Gò G ăng có hai loại: loại nón ngựa chụp bạc, chụp đồi mồi d à n h cho kẻ cao sang quyền quí; loại nón lá thường d à n h cho h ạ n g bậc tru n g trở xuống.
C ách ă n m ặc của người B ình Đ ịnh xưa k h á g iản dị. Có lẽ do điều k iện k in h t ế và sự hội n h ập h à n g hóa chưa nhiều. C àng về sau, người B ình Đ ịnh có cách phục sức th a y đổi nh iều hơn. Các loại áo cụt, v ạ t hò, áo dài, quần lãn h , rồi guốc mộc, k h ă n đóng... càng ngày càng m ấ t dần, chỉ x u ất h iện lúc kỵ, lễ cúng.
Đ àn ông đi đâu xa th ì m ặc áo sơ mi, quần âu; quanh quẩn trong làn g th ì m ặc pyjam a th ay cho bộ bà ba xưa. G iày dép th ì đủ loại với n h iều c h ất liệu, m ẫu m ã tiệ n lợi, phù hợp cho mọi đối tượng.
Còn phụ nữ th ì m ặc áo dài, áo dài xẻ nách, áo cổ bâu, cổ đứng... với nhiều m àu k h á n ề n nã. Quần th ì có quần dây th u n đen hoặc trắ n g m ặc với áo dài trong dịp lễ, tết. Còn ngày thường th ì ai cũng v ận sơ mi, quần âu h ai ống, m ang giày như các vùng khác trong tỉn h , trong nước. C àng về sau, cách ă n m ặc càng th ố n g n h ấ t chung, khó p h â n b iệ t kẻ th ị người quê n h ư xưa nữá.
33■ Đ ặ c trưng củ a g u ố c cỏ thời Tây Sơn là gì?
Đôi guốc từ h à n g n g h ìn n ăm nay đã gắn bó m ậ t th iế t với đời sống người V iệt, ở đâu cũng thấy, n h à nào cũng có và ai ai cũng sử dụng. Trước đây, người V iệt N am cả nam lẫ n nữ đều đi guốc. Guốc được làm từ nhiều loại c h ấ t liệu.
ở nông thôn, vào những ngày m ùa đông r é t mướt, người đi dự hội hè, đình đám thường đi guốc gộc tre. Guốc đi trong n h à được đẽo b ằn g gỗ, quai dọc của guốc t ế t b ằn g m ây, mũi guốc uốn cong bảo vệ ngón chân. N hưng loại
guốc bìn h d â n n h ấ t lại là guốc tự đẽo: mũi guốc hơi cong lên, quai guốc là m ột sợi dây, thường là loại vải m ềm , xỏ quai lỗ ngang. R iêng ở H uế có loại guốc sơn m ột đến hai m àu chỉ d à n h riê n g cho con n h à quyền quý. Vào những năm 70 của th ế kỷ trước, người ta s ả n x u ất guốc nhựa nhưng cũng k h ô n g th ể th ay th ế được guốc gỗ. Guốc gỗ được chia th à n h guốc mộc - loại guốc để nguyên m àu gỗ, không sơn vẽ tra n g trí; guốc hoa - loại guốc sơn m ịn, bóng, tra n g trí h ìn h hoa lá, phong cảnh, giúp cho guốc th êm đẹp, tôn gót son và m àu da ch ân tr ắ n g hồng của người th iếu nữ.
34. N ét đ ặ c trưng trong trang ph ụ c của Sài Gòn xư a là gì?
Khơme, V iệt, Hoa, C hăm là bốn d â n tộc ch ín h có m ặ t từ những ngày đầu của Sài Gòn. Mỗi d â n tộc có m ột phong cách tra n g phục riêng. N hững bộ tra n g phục của mỗi d ân tộc này nh ắc nhớ thuở b an sơ của Sài Gòn với những giồng đ ất, k ê n h rạ c h và sự giao thoa v ă n hóa của m ột thương cảng sầ m u ấ t thuở ban đầu. Người Khơme là cư d ân lâu đời n h ấ t đ ịn h cư trê n giồng đ ấ t cao; sau đó, người V iệt đến k h ai p h á từ cuối th ế kỷ XVI, đầu th ế kỷ XVII. Người Hoa đến đây lập nghiệp từ cuối th ế kỷ XVII. T ruyền thống buôn b á n của những người Hoa tro n g phong trào p h ả n T h an h phục M inh được m ang san g đây, góp p h ầ n vào sự p h á t tr iể n của thương cảng lớn này. Sau đó là những bước c h ân của người C hăm đ ặ t lên đây trong cuộc N am tiế n k h á m ạ n h mẽ vào cuối th ế kỷ XIX. Và nếp sin h hoạt, đặc điểm v ăn hóa, k in h tế ả n h hưởng thông qua cách ă n m ặc, tra n g phục.
Thuở ban đầu, người Hoa san g V iệt N am v ẫn để tóc đuôi sam , m ặc áo lụa kiểu T rung Hoa điểm hoa v ă n hoặc chữ phúc; h ai tay rộng, mũ rộng v àn h và chủ yếu sin h sống b ằn g nghề tiểu th ủ công và buôn bán.
T rong khi đó, người Khơme ưa m ặc k h ă n rằn , váy áo gọn, th iê n về n é t n ề n nã, duyên d án g của m iệt đồng b ằn g N am bộ, th u ậ n tiệ n cho việc đồng áng. Người C hăm p h á t triể n về th ổ cẩm , tra n g phục hơi cầu kỳ về tiế t tấ u hoa v ăn tr ê n n ề n vải vóc.
Người C hăm ở Sài Gòn cũng có cách ă n m ặc k h ác so với người C hăm ở N in h T huận, B ình T huận nhờ nhữ ng cách điệu để th ích ứng với khí hậu và sự năng động, không khí phố phường với những bộ váy áo biến tấu nhiều so với tru y ền thống; ít khi chít k h ă n và m ang hai khuyên b ằn g chùm len, vải đỏ hai bên tai.
Trong khi đó, người K inh quen với việc đồng áng, trồ n g lúa nước lại chọn k h ă n rằ n q u ấn cổ và áo nâu sồng, quần đen th a n h th o á t tr ê n những dồng lú a hay tr ê n sông nước ngày xưa... Đặc b iệ t là chiếc áo bà ba là n é t đặc trư n g của người K inh ở Sài Gòn. Nó tạo th à n h n é t đẹp duyên d án g đậm đà của người d ân Sài Gòn xưa và n é t đẹp đó còn tồn tạ i đến tậ n ngày nay.
35. Người d â n N a m Bộ n ổ i tiến g với chiếc áo g ì ?
K hông b iế t tự bao giờ nhắc đến áo bà ba người ta nghỉ ngay đến vẻ đẹp th u ầ n hậu, mộc m ạc, dịu dàng của người d ân N am Bộ.
Ngược dòng lịch sử, trở về m ản h đ ấ t N am Bộ thuở sơ khai, cũng là tìm về gốc tích của chiếc áo bà ba. Không như người Bắc mặc váy, yếm hay áo tứ th ân ... bộ y phục thường ngày của người N am Bộ th ế kỷ XVIII là áo ngắn và quần dài. Về sau đến th ế kỷ XIX đã có sự cải tiế n quan trọng cho bộ y phục ban đầu ấy th à n h bộ y phục thông dụng mà chúng ta th ấy ngày nay đó là bộ bà ba. Nhưng cũng có người lại cho rằ n g bộ bà ba Nam Bộ phỏng theo y phục của các nước lân cận nhờ quá trìn h giao lưu văn hóa. Cụ th ể là kiểu tran g phục của người “BaBa”- m ột nhóm người Hoa sống trê n đảo P in an g thuộc M alaysia ngày nay. Tuy nhiên, dù xuất xứ như th ế nào th ì bộ bà ba đen, k h ă n rằ n và nón lá đã k ế t hợp với nhau trở th à n h n é t biểu trư ng đặc sắc cho vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hoá của người phụ nữ Nam Bộ nói riên g và người phụ nữ Việt Nam.
Áo bà b a vốn là áo không cổ. T h ân áo phía sau m ay b ằ n g m ột m ản h vải nguyên, th â n trước gồm hai m ản h , ở giữa có hai dải khuy cài chạy dài từ trê n xuống. Áo chít eo, xẻ tà vừa p h ải ở hai bên hông. Độ dài của áo chỉ trù m qua mông, gần như bó s á t th â n . Áo k ế t hợp với chiếc q u ần đen dài chấm cổ ch ân hoặc gót ch ân đã làm đẹp th êm
vóc d án g của người phụ nữ với chiếc lưng ong nhẹ nhàng, th a n h th o át,'m ềm m ại.
Nếu so với các tra n g phục tru y ền th ố n g trong và ngoài nước, th ì có lẽ áo bà ba Nam Bộ là bộ tra n g phục đơn giản n h ấ t. Sự khiêm tố n này phù hợp với quan điểm sống của người V iệt luôn đề cao sự giản dị, n ề n nã. Chỉ th ế thôi nhưng nó đã d ệ t n ê n những bản hoà tấu nhẹ n h àn g trầ m bổng nối h ai bờ quá khứ và h iện tạ i, làm nao lòng bao lữ khách qua đây.
Thuở xa xưa áo theo người đi đ á n h giặc, giữ nước, giữ nh à, cùng Bà Đ ịnh, Bà Điểm, cùng đội quân tóc dài trong phong trào Đồng Khởi, làm n ên câu h á t du dương: N gày nay, ta có th ể th ấ y những người con gái Nam Bộ ấy đảm đang khi ra đồng, m ềm m ại trê n những chuyến đò ngang, th ấ p thoáng đâu đây bên những rặ n g dừa, gió tung tà áo trê n những chiếc cầu tre lắ t lẻo hay bay bổng trong điệu hò điệu lý.
Ao là biểu tượng, là tâm hồn, là k ế t tin h của quê hương xứ sở, là hồn V iệt trả i qua m ấy tră m năm kể từ khi cha ông ta khai phá m ản h đ ấ t phương Nam . Nhưng ngày nay cái đẹp th u ầ n k h iế t ấy, những sắc m àu dung dị ấy đang mai m ột d ầ n đi. c ổ trò n , cố tim hoặc cổ th ìa vốn là đặc trưng của áo bà ba nhưng giờ đây dưới b àn tay biến tấu của các n h à th iế t k ế hoặc do sở th ích cá n h ân , cổ áo khi thấp, khi cao, khi trễ nài, lúc h ìn h vuông, hìn h lá, lúc khoét rộng hở hang. Độ dài rộng n g ắn hẹp của áo ư? Tùy thích! Đặc điếm của m iền đ ấ t Nam Bộ là nhiều k ên h rạch sông nước, th ừ a n ắn g gió nên phải ch ít eo và xe tà th ấ p
thôi để dù có đi làm hoặc đi chơi n ắ n g gió sông nước chỉ