2.3.1. Hình ảnh siêu âm bình thường của thận
Theo Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), đường bờ vào bao thận: bao thận tạo nên hình ảnh đường bờ phân cách chủ mơ thận với tổ chức xung quanh, do đặc tính là mơ liên kết xơ nên bao thận hình thành một mặt phản hồi sĩng âm mảnh, cho hình ảnh đường viền mảnh sắc nét trơn láng đều đặn, cĩ độ hồi âm tăng đến mức rất sáng.
Chủ mơ thận: đặc tính mơ học của chủ mơ thận ở hai vùng vỏ - tủy khác nhau, điều này được phản ảnh trên hình siêu âm là sự khác nhau về độ hồi âm của hai vùng này.
- Độ hồi âm của vỏ thận thường kém hơn hoặc bằng độ hồi âm của nhu mơ gan (hoặc lách) khi so sánh cùng độ sâu. Vỏ thận là phần nhu mơ viền xung quanh tháp thận (ở đáy và hai bên tháp thận., phần vỏ thận ở hai bên tháp thận tạo nên trụ Bertin, mẫu hồi âm của vỏ thận tương đối đồng nhất như mẫu hồi âm của các loại chủ mơ của các tạng đặc trong cơ thể.
- Tháp thận cĩ độ hồi âm giảm hơn rất nhiều so với độ hồi âm của vỏ thận. Tháp thận cĩ hình dạng tam giác hay hình nĩn sắp xếp cách quản nhau, đỉnh của tháp thận là nhú thận hướng về xoang thận trung tâm và tương ứng với nĩ là đài thận, đáy của tháp thận hướng ra ngoại vi.
- Ranh giới vỏ thận – tủy thận: dễ dàng nhận biết do sự khác biệt về độ hồi âm giữa vỏ thận và tủy thận.
Xoang thận cĩ độ hồi âm rất tăng. Độ rộng của xoang thận phụ thuộc vào số lượng mỡ tập trung trong xoang.
Độ hồi âm từ dày đến kém: Xoang thận – Vỏ thận – Tủy thận
2.3.2. Hình ảnh siêu âm bình thường của bàng quang
Theo Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), mặt cắt ngang qua bàng quang căng là cấu trúc dịch khơng cĩ hồi âm, dạng hình vuơng khi mặt cắt gần với đáy bàng quang hoặc dạng hình trịn khi mặt cắt gần với đỉnh bàng quang.
Trên mặt cắt dọc, bàng quang hơi cĩ hình tam giác, về phía đáy (trên mặt cắt dọc giữa) sẽ tìm thấy cổ bàng quang.
Thành bàng quang thể hiện 3 lớp hồi âm riêng biệt:
Lớp trong cùng cĩ hồi âm tăng, lớp này rất mỏng tương ứng với mặt phân cách giữa bề mặt niêm mạc và mơi trường nước tiểu trong lịng bàng quang.
Lớp giữa cĩ biểu hiện giảm hồi âm hơn và chính lớp này biểu hiện cho cấu trúc thật sự của thành bàng quang.
Lớp ngồi cùng cĩ biểu hiện tăng hồi âm tương ứng với mơ xơ liên kết và mỡ bên ngồi bàng quang.
Khi bàng quang xẹp, thì xuất hiện các nếp gấp trên thành bàng quang và làm cho bề dày thành bàng quang tăng.
2.4. CÁC BỆNH LÝ HỆ NIỆU THƯỜNG GẶP 2.4.1. Sỏi niệu 2.4.1. Sỏi niệu
Hình 2.12: Minh họa sỏi niệu
Nguồn: Welcome to James Tan Centre For Urology & Robotic Surgery.htm Thành phần
Theo Nguyễn Như Pho, sỏi niệu gồm các tinh thể khống chiếm hơn 90 % trọng lượng viên sỏi, nước chiếm 5 %, cịn lại là nhân protein và mucoprotein.
Theo Nelson và Couto (1992) (dẫn liệu của Nguyễn Đoan Trang, 2006) cĩ 5 loại sỏi niệu với tỷ lệ xuất hiện trên hệ tiết niệu chĩ như sau:
Magnesium ammonium phosphate (Struvite): 57 % Calcium oxalate: 19 %
Silicate và Cystine: < 2 % Sỏi hỗn hợp: 15 %
Nguyên nhân hình thành sỏi
- Tinh thể khống: nước tiểu bị bảo hịa do số lượng khống chất vượt qua giới hạn, các khống chất dần dần tích tụ thành viên sỏi. Thơng thường nước tiểu cĩ chứa citrate, magnesium, pyrophosphat ngăn chặn hình thành sỏi. Hàm lượng thấp những chất ức chế này (đặc biệt là citrate) gĩp phần hình thành sỏi.
- Khẩu phần: khẩu phần và cách cho ăn uống cĩ thể làm thay đổi độ pH của nước tiểu, lượng nước tiểu và khả năng cơ đặc làm nước tiểu bị bão hịa với một số khống.
- pH của nước tiểu: nước tiểu chĩ cĩ tính hơi acid (5,5-6). Nước tiểu acid hoặc kiềm đều tạo nguy cơ hình thành sỏi.
- Vi khuẩn: thường là Leptospira spp, Echerichia coli, vi khuẩn sinh men urease như Staphylococcus spp và Proteus spp hình thành một mơi trường kiềm tính dễ tạo sỏi.
- Dược phẩm cĩ thể là nguyên nhân tạo sỏi, cĩ thể gây tăng mức calcium trong nước tiểu, cĩ khi làm tăng hoặc làm giảm pH nước tiểu. Vài loại dược phẩm gây sỏi khi sử dụng một thời gian dài như: Lasix, Corticoide, Ascorbic acid, Sulfonamide và Tetracyline
- Nguyên nhân khác: thú khơng được đi tiểu tự do trong một thời gian dài, thiếu nước uống, stress. Vi khuẩn hiện diện cùng với lượng nước tiểu cơ đặc quá mức sẽ làm tăng khả năng tạo sỏi.
Triệu chứng
- Sỏi thận: đau vùng bụng, tiểu cĩ máu, thận ứ nước hay sưng thận nếu sỏi gây nghẽn dịng chảy của nước tiểu. Ngồi ra cũng cĩ thể miễn cưỡng khi chạy nhảy, lừ đừ và mất tính thèm ăn, cĩ thể sốt nếu cĩ vi khuẩn xâm nhập.
- Sỏi bàng quang: tiểu sĩn đau, tiểu ra máu, tiểu dắt hay bàng quang nhỏ do bài tiết thường xuyên nhưng khơng tắc nghẽn và khơng cĩ dấu kết tồn thận.
Chẩn đốn lâm sàng
- Thú đi tiểu khĩ khăn, co rúm người, oằn lưng khi tiểu, tiểu máu. - Vùng bụng sau căng cứng.
Chẩn đốn phi lâm sàng
- Siêu âm: phương pháp rất hữu hiệu cho việc phát hiện sỏi ở thận và bàng quang kể cả sỏi khơng cản quang.
- X-quang: là một trong những cách tốt nhất để chẩn đốn sỏi bàng quang. Nĩ chỉ ra sự hiện diện của sỏi: kích thước, hình dáng, vị trí.
- Xét nghiệm nước tiểu: huyết niệu, mủ niệu, protein niệu, tinh thể niệu hoặc cĩ vi khuẩn, pH (liên quan đến loại sỏi hiện diện).
Điều trị
- Điều trị nội khoa:
+ Khuyến cáo chủ nuơi cung cấp cho chĩ khẩu phần ăn thích hợp tùy theo loại sỏi mà chĩ mắc phải, cho chĩ uống nhiều nước.
- Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật lấy sỏi là lựa chọn tối ưu. Sau đĩ chăm sĩc hậu phẫu để ngăn ngừa nhiễm trùng.
2.4.2. Viêm thận
Theo Nguyễn Như Pho (2000), bệnh gây xuất huyết ở quản cầu thận với các đặc điểm đau vùng thận, bí tiểu, nước tiểu cĩ albumin, máu, trường hợp nặng sẽ cĩ triệu chứng phù thủng.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nguyên phát
- Sử dụng Sulfamide với liệu trình dài mà khơng lưu ý đến việc tăng cường lượng nước uống.
- Do tác nhân dị ứng.
- Thận bị chấn thương do yếu tố cơ học.
- Vi trùng trực tiếp xâm nhập vào máu đến thận gây bệnh. Nguyên nhân kế phát
- Kế phát từ các bệnh nhiễm trùng trong cơ thể như viêm xoang ngực, viêm phúc mạc.
- Kế phát từ các trường hợp ngộ độc cấp tính, các chất độc qua thức ăn hoặc các chất độc do vi sinh vật sản xuất trong quá trình gây bệnh trước đĩ.
- Sự trào ngược nước tiểu lên thận gây viêm thận cấp do chèn ép niệu quản (thú mang thai), do sỏi niệu quản, sỏi thận hoặc do tắc niệu đạo.
Triệu chứng
- Chĩ cĩ dấu hiệu sốt cao.
- Vùng thận bị đau, ấn tay vào vùng thận chĩ cĩ phản ứng đau. Quan sát trên chĩ thấy chĩ đi khĩ khăn, lưng cong.
- Vùng thận sưng to, cĩ thể quan sát bên ngồi hay khám qua trực tràng.
- Lượng nước tiểu giảm, nhiều khi thú hồn tồn khơng tiểu, tuy vậy vẫn cĩ dấu hiệu rặn tiểu
- Hàm lượng uré máu tăng cao (2-3 gam %). - Protein niệu khoảng 2 %.
- Vào giai đoạn cuối của bệnh, do tình trạng ứ máu ở thận nên chĩ bị phù thủng tồn thận.
- Tình trạng huyết áp cao kéo dài làm tim tăng cường hoạt động, dẫn đến giãn tâm thất trái sau cùng làm tim suy yếu.
Chẩn đốn lâm sàng
- Thú ít đi tiểu.
- Thú cĩ phản ứng đau ở vùng thận khi sờ vào. - Vùng thận sưng to cĩ thể quan sát .
Chẩn đốn phi lâm sàng
- Xét nghiệm nước tiểu: albumin niệu, huyết niệu, cặn nước tiểu, bao gồm các tế bào máu, hoặc tế bào thượng bì, ống dẫn trụ niệu, huyết cầu.
- Xét nghiệm máu: thường bị nhiễm khuẩn huyết, tiểu cầu giảm, BUN và creatinine tăng cao.
Điều trị
Chăm sĩc nuơi dưỡng
- Khơng cho ăn mặn vì ăn mặn NaCl khơng bài thải được qua nước tiểu, gây phù thủng nặng.
- Nếu thú ít đi tiểu, cĩ dấu hiệu uré máu, cần hạn chế tỷ lệ đạm trong thức ăn để tránh ngộ độc uré.
Điều trị nội khoa
Kháng sinh: Streptomycine, Kanamycine
Thuốc lợi tiểu: Diuretin, Lasix hoặc dùng thuốc nam như mã đề, rễ tranh, râu bắp sắc lấy nước cho uống.
Tăng cường giải độc bằng Serum glucose.
2.4.3. Thận ứ nước
Nguyên nhân
- Do tắc nghẽn một phần hay hồn tồn niệu quản làm cho nước tiểu ứ đọng lại trong thận.
- Nếu chỉ tắc nghẽn một niệu quản thì chỉ cĩ thận cùng bên ứ nước.
- Nếu tắc nghẽn ở đường niệu dưới (bàng quang, ống thốt tiểu) thì cả hai thận bị ứ nước.
- Mức độ ứ nước tùy thuộc vào độ tắc nghẽn. Chướng ngại vật làm tắc nghẽn đường niệu cĩ thể là do sỏi ở đài thận, điểm nối ở giữa đài bể thận, sỏi niệu quản, bướu hoặc núm thận bị hoại tử gây nên. Ngồi ra cịn do hẹp niệu quản bẩm sinh hay viêm, phình tuyến tiền liệt...
Triệu chứng lâm sàng
- Nếu một thận bị chấn thương thì thận cịn lại sẽ triển dưỡng để bù đắp. Khi cĩ vi trùng xâm nhập sẽ gây viêm thận, thận ứ mủ.
- Thận ứ nước một bên một phần hay hồn tồn mà thận kia vẫn cịn chức năng thì một thời gian dài khơng biểu hiện triệu chứng.
- Thận ứ nước hai bên khơng hịan tịan gây tổn thương ống thận kẽ hình thành sỏi. thú cĩ biểu hiện chán ăn, ĩi, đa niệu.
- Thận ứ nước hai bên hồn tồn thì thận trở nên phình đại, mất chức năng. Thú cĩ biểu hiện thiểu niệu, vơ niệu.
Chẩn đốn phi lâm sàng:
- Xét nghiệm nước tiểu: cĩ hồng cầu (nếu tắc nghẽn do sỏi), protein niệu (nếu viêm thận kết hợp).
- Xét nghiệm máu: BUN, creatinine tăng (tắc nghẽn hồn tồn)
- X-quang: bĩng thận nở to, trịn đều, nhu mơ mỏng đi (nếu ứ nước kéo dài), giãn đài bể thận.
- Siêu âm: bề dày nhu mơ thận hẹp lại phụ thuộc vào mức độ ứ nước của thận, bể thận giãn rộng, mức độ nặng khơng phân biệt được vùng vỏ và vùng tủy.
Điều trị
- Nếu tắc nghẽn do sỏi ở đường niệu dưới, thú vơ niệu, cần can thiệp ngoại khoa sớm mổ lấy sỏi, thơng tiểu sau đĩ điều trị kháng sinh và hồi sức.
- Nếu do nguyên nhân khác cần điều trị bảo tồn: phục hồi chức năng thận, giải quyết nguyên nhân ứ tắc đường niệu, dùng thuốc lợi tiểu, kháng sinh, trợ lực...(Nguyễn Văn Khanh 1999).
2.4.4.Viêm bàng quang Nguyên nhân
- Do nhiễm trùng bàng quang: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus.
- Do sỏi ở bàng quang hoặc thơng tiểu khơng đúng kỹ thuật làm xây sát niêm mạc bàng quang.
- Thủng bàng quang do tiêm chích.
- Do kế phát sau các bệnh viêm thận cấp do vi trùng, viêm thận-bể thận, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt trên chĩ đực, viêm tử cung, viêm âm đạo trên chĩ cái.
- Do sỏi trong niệu đạo làm ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
Triệu chứng
- Thú sốt vừa hoặc sốt cao
- Thú rặn tiểu liên tục, thường chỉ cĩ vài giọt nước tiểu, nước tiểu đục. - Sờ nắn vùng bụng dưới thú cĩ phản ứng đau.
- Thú bỏ ăn, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt.
- Khi vi khuẩn nhiễm đủ lâu và tạo ổ cho việc hình thành sỏi cĩ thể làm cho thú tiểu cĩ máu.
- Trường hợp viêm cơ vịng gây bí tiểu, nếu để lâu cĩ thể cĩ triệu chứng tăng urê máu, gây ngộ độc urê
Chẩn đốn phi lâm sàng
- Xét nghiệm nước tiểu: nước tiểu đục cĩ nhiều dịch nhầy, cĩ thể cĩ máu hoặc màng giả, tùy thuộc vào thể viêm. Cặn nước tiểu cĩ tế bào hồng cầu, bạch cầu, xác vi sinh vật và tế bào thượng bì bàng quang.
- Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính. - Siêu âm: bàng quang chứa đầy nước tiểu, thành bàng quang dầy
Điều trị
- Chăm sĩc: cho ăn thức ăn ngon miệng, cho uống nước tự do nếu thú đi tiểu được, trường hợp thú bí tiểu do viêm cơ vịng phải hạn chế uống nước.
- Sử dụng thuốc:
Sát trùng đường tiểu: Urotropin 30 mg/kg P.
Kháng sinh: nhĩm Quinolone thế hệ III, hoặc β-lactam. Kháng viêm: dexamethasone.
Trường hợp thú bí tiểu, nên tiến hành thơng tiểu rửa bàng quang (chĩ cái).
2.5. CÁC TRIỆU CHỨNG THƠNG THƯỜNG CỦA BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 2.5.1. Những biểu hiện ở nước tiểu 2.5.1. Những biểu hiện ở nước tiểu
Đa niệu
Là hiện tượng chĩ tiểu thường xuyên với lượng lớn nước tiểu do đĩ chĩ cĩ biểu hiện uống nhiều nước. Nguyên nhân là do tăng lọc ở cầu thận hoặc do giảm tái hấp thu ở ống thận. Đây là biểu hiện thường gặp trong các bệnh lý như: viêm thận cấp trong giai đoạn đầu, xơ thận, tiểu đường, hội chứng Cushing, u năng tuyến giáp và ngộ độc. Thiểu niệu
Là lượng nước tiểu giảm dưới mức bình thường với biểu hiện: bàng quang căng, chĩ oằn lưng để tiểu nhưng khơng tiểu được hoặc tiểu khĩ, tiểu gắt. Cĩ thể do các nguyên nhân sau:
Giảm lọc ở cầu thận nhưng ở ống thận vẫn tái hấp thu bình thường. Giảm lọc ở cầu thận đồng thời tăng tái hấp thu ở ống thận
Viêm bàng quang Huyết khối bàng quang
Sỏi bàng quang (nhất là đối với thú đực) Nghẽn sỏi ở ống thốt tiểu
Vơ niệu
Bàng quang hầu như khơng cĩ nước tiểu (6 giờ sau khi cho chĩ uống nước thì đặt ống thơng tiểu ở niệu đạo nhưng vẫn khơng thu được nước tiểu). Nguyên nhân cĩ thể là:
Viêm thận cấp
Huyết khối mạch thận Sỏi bể thận
Sỏi niệu quản
Dị vật hay do khối u chèn ép niệu quản Tiểu khơng kiểm sốt
Lâm sàng, chĩ thường cĩ biểu hiện tiểu khơng tự ý, cảm giác căng tức muốn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu khơng nhiều. Thường thấy ở chĩ bị viêm đường niệu, chĩ cĩ dị tật bẩm sinh ống dẫn tiểu lạc chỗ.
Tiểu sĩn
Lâm sàng, chĩ cĩ biểu hiện đau đớn trong lúc đi tiểu, muốn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu nhỏ giọt. Thường thấy ở chĩ cĩ bệnh lý như: viêm bàng quang, khối u ở bàng quang, sỏi thận, sỏi to ở bàng quang.
Tiểu ra máu
Máu xuất hiện trong nước tiểu lúc chĩ bắt đầu tiểu là dấu hiệu của rối loạn trong ống dẫn tiểu, dương vật, tuyến tiền liệt, tử cung hay âm đạo
Máu xuất hiện khi thú tiểu gần xong cĩ thể do xuất huyết ở bàng quang hay tuyến tiền liệt.
Một màu máu đồng nhất trong nước tiểu từ đầu đến cuối là biểu hiện rối loạn của thận, ống dẫn tiểu và bàng quang
Máu xuất hiện nhưng khơng cĩ biểu hiện đau là dấu hiệu của bệnh thận Tiểu cĩ mủ
Nước tiểu cĩ màu trắng đục, cĩ vẩn mây thường gặp trong các bệnh nhiễm trùng đường tiểu dưới, nhiễm trùng bàng quang và kể cả trong viêm thận.
2.5.2. Phù thũng
Theo Nguyễn Như Pho (2002), phù thũng thường xảy ra vào giai đoạn 2 của bệnh về thận do các yếu tố sau:
Mất nhiều albumine, làm giảm áp lực keo trong máu, mơi trường máu trở thành nhược trương, nước từ máu vào các kẽ gian bào gây phù thũng.
Sự bí tiểu sẽ làm sự bài thải nước khĩ khăn, đồng thời các ion Na, K khơng bài thải được, tích tụ trong máu sau đĩ vào kẽ gian bào, kéo theo nước gây phù thũng.
2.6. MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÉT NGHIỆM SINH HĨA MÁU VÀ NƯỚC TIỂU 2.6.1. Chỉ tiêu sinh hĩa máu 2.6.1. Chỉ tiêu sinh hĩa máu
BUN (Blood urea nitrogen)
Uré là sản phẩm chính cuối cùng của sự biến dưỡng nitrogen protein. Nĩ được