Xét nghiệm sinh hĩa máu và nước tiểu hổ trợ cho siêu âm

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ HỆ TIẾT NIỆU TRÊN CHÓ (Trang 48)

3.5.3.1. Cách lấy mẫu máu

Vị trí lấy máu: Tĩnh mạch tứ chi hoặc đuơi.

Thời điểm lấy máu: nên lấy máu vào buổi sáng khi thú chưa ăn, khơng vận động là tốt nhất.

Vùng cần lấy máu được cắt lơng, sát trùng sạch sẽ, dùng syringe vơ trùng hút lấy 1-5ml máu bằng kim số 25 tùy yêu cầu xét nghiệm. Kế tiếp tháo đầu kim bơm nhẹ nhàng máu vào thành lọ sạch. Tùy xét nghiệm, lọ chứa máu cĩ hoặc khơng cĩ chất kháng đơng.

Mẫu lấy được đánh mã số, ngày lấy mẫu.

Mẫu lấy xong được chuyển ngay về phịng xét nghiệm. Trường hợp mẫu ở xa phải bảo quản lạnh và được chuyển đến phịng xét nghiệm chậm nhất là trong ngày. Những mẫu máu bị dung huyết thì khơng dùng làm xét nghiệm.

3.5.3.2. Lấy mẫu nước tiểu

Lấy nước tiểu vào buổi sáng khi thú chưa ăn là tốt nhất. Dùng lọ khơ sạch hứng

lấy tối thiểu 5ml nước tiểu thú cần kiểm tra và chuyển ngay về phịng xét nghiệm. Trường hợp mẫu lấy ở xa, để tránh tình trạng nước tiểu lên men NH3, thêm vào mẫu nước tiểu vài tinh thể Thymol để bảo quản khi vận chuyển.

3.5.3.3. Phương pháp xét nghiệm

Mẫu máu và nước tiểu được gửi đến phịng nội khoa của Trạm Chẩn đốn-Xét nghiệm và Điều trị thuộc Chi cục Thú y TP.HCM để xét nghiệm bằng phương pháp: - Chỉ tiêu huyết học: dùng máy đo nồng độ cơ chất và động học RA-50 với bước sĩng đo chỉ tiêu BUN là 340 nm, Creatinine là 492 nm.

- Chỉ tiêu nước tiểu: dùng que thử nước tiêu 10 thơng số của hãng Bayer đọc bằng máy phân tích nước tiểu Clinitek 100 rồi sau đĩ ly tâm, lắng cặn xem cặn nước tiểu trên kính hiển vi.

3.5.3.4. Một số chỉ tiêu xét nghiệm Chỉ tiêu máu Chỉ tiêu máu

BUN (Blood urea nitrogen). Creatinine.

Chỉ tiêu nước tiểu Tỷ trọng. Độ pH. Protein niệu. Huyết niệu Bạch cậu. Cặn nước tiểu. 3.6. Xử lý số liệu

Các số liệu khảo sát và sự liên hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu được phân tích và xử lý thống kê theo trắc nghiệm χ2 trong phần mềm Minitab 12.0.

PHN IV: KT QU THO LUN

Trong thời gian thực hiện đề tài tại Trạm Chẩn Đốn-Xét Nghiệm và Điều Trị,Chi cục Thú y TP.HCM, Trạm đã tiếp nhận 3917 ca chĩ bệnh trong đĩ cĩ 715 ca chĩ bệnh được chỉ định siêu âm tổng quát bao gồm các bệnh lý hệ tiết niệu, sinh dục, gan – mật, các bệnh khác (chướng hơi, bĩn, tràn dịch màng phổi, u xoang bụng) cịn lại là khơng phát hiện bệnh lý. Số liệu cụ thể được trình bày trong bảng:

Bảng 4.1: Tỷ lệ ca bệnh được chỉ định siêu âm tổng quát

Số ca bệnh được chỉ định siêu âm

tổng quát Số ca Tỷ lệ (%) Phát hiện bệnh lý - Bệnh lý ở hệ tiết niệu - Bệnh lý ở hệ sinh dục - Bệnh lý ở gan-mật - Bệnh lý ở các cơ quan khác 582 297 122 110 53 81,40 41,54 17,06 15,38 7,42 Khơng phát hiện bệnh lý 133 18,60 Tổng 715 100

Như vậy, theo kết quả trên, 715 ca bệnh được chỉ định siêu âm tổng quát bao gồm 582 ca phát hiện bệnh lý chiếm 81,4 % và 133 ca khơng phát hiện bệnh lý chiếm 18,60 % . Bệnh lý ở hệ tiết niệu chiếm tỷ lệ cao nhất (41,54 %) với 297 ca bệnh. Kế tiếp là bệnh lý ở hệ sinh dục với 122 ca bệnh chiếm 17,06 %. 110 ca bệnh lý ở cơ quan gan- mật chiếm 15,38 %. Và cuối cùng là 53 ca bệnh lý ở các cơ quan khác chiếm 7,42 %.

Bệnh lý ở các cơ quan thuộc hệ tiết niệu

Qua khảo sát 715 ca bệnh được chỉ định siêu âm tổng quát, chúng tơi ghi nhận được 297 trường hợp cĩ bệnh lý trên hệ tiết niệu (chiếm tỷ lệ 41,26%) trong đĩ bao gồm các trường hợp bệnh lý trên thận và trên bàng quang. Kết quả được trình bày trên bảng 4.2

Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh lí hệ tiết niệu

Bệnh lý hệ tiết niệu Số ca Tỷ lệ bệnh lý hệ tiết niệu (%)

Tỷ lệ theo số ca được chỉ định siêu âm tổng quát (%)

Bệnh lý ở thận 83 27,95 11.61

Bệnh lý ở bàng quang 214 72,05 29,93

Tổng 297 100 40,26

Qua bảng 4.2, cho thấy trong 715 ca được chỉ định siêu âm tổng quát cĩ 83 ca bệnh thận (chiếm 28,13%) và 212 ca cĩ bệnh lý ở bàng quang (71,83%). Kết quả này cho thấy trong bệnh của hệ tiết niệu, bệnh lý ở bàng quang thường xuất hiện nhiều hơn bệnh lý ở thận. Kết quả khảo sát của chúng tơi phù hợp với kết quả khảo sát của Nguyễn Đoan Trang (2006). Theo Khương Trần Phúc Nguyên (2006) bệnh lý ở bàng quang chiếm tỷ lệ cao hơn bệnh lý ở thận cĩ thể do các nguyên nhân sau:

- Bàng quang là nơi tập trung nước tiểu cuối cùng của quá trình bài tiết để thải các chất cặn bã ra ngồi, do đĩ sẽ là nơi chứa các bệnh lý phát sinh từ các cơ quan khác. Sỏi thận cĩ xu hướng di chuyển xuống niệu quản, cuối cùng nằm ở bàng quang do đĩ sỏi hệ tiết niệu đa số tập trung ở bàng quang.

- Một số kỹ thuật chẩn đốn ở hệ tiết niệu (thơng tiểu, thơng niệu đạo...) cĩ thể gây nhiễm trùng bàng quang, đồng thời niệu đạo ở thú cái ngắn dễ cĩ nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn. Theo Harrison (1995) (dẫn liệu của Khương Trần Phúc Nguyên, 2006) nguy cơ nhiễm trùng ở bàng quang là do vi khuẩn đến được bàng quang qua niệu đạo.

- Cĩ thể chẩn đốn các bệnh lý ở bàng quang bằng các kỹ thuật, phương pháp chẩn đốn đơn giản.

4.1. BỆNH LÝ Ở THẬN

4.1.1. Tỷ lệ bệnh lý ở thận theo nhĩm giống

Qua khảo sát 715 ca được chỉ định siêu âm tổng quát trong đĩ cĩ 83 ca bệnh thận, chúng tơi ghi nhận được kết quả như sau:

Bảng 4.3: Tỷ lệ bệnh lí ở thận Nhĩm giống Số ca bệnh Số ca khảo sát Tỷ lệ (%) Nhĩm giống nội 21 195 10,77 Nhĩm giống ngoại 62 520 11,92 Tổng 83 715 11,61

Từ bảng 4.3 cho ta thấy kết quả cĩ 21 ca chĩ giống nội mắc bệnh thận trên 195 ca chĩ giống nội đã được khảo sát (chiếm tỷ lệ 10,77%) và 62 ca chĩ giống ngoại trên 520 ca chĩ giống ngoại được khảo sát (chiếm tỷ lệ 11,92%). Về phương diện thống kê, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về tỷ lệ mắc bệnh thận giữa các nhĩm giống (P = 0,702 > 0,05).

Larry và Francis (1997) (dẫn liệu của Lê Việt Bảo, 2002) cho rằng bệnh xảy ra trên tất cả các giống chĩ, từ những giống cĩ tầm vĩc lớn (Berger, Doberman pincher, Rottweiler...) đến những giống cĩ tầm vĩc trung bình và nhỏ (Nhật, Bắc kinh, Dachshund, Shauzer...). Vì vậy, bệnh thận khơng phân biệt các giống chĩ địa phương hay ngoại nhập, tầm vĩc to hay nhỏ.

4.1.2. Tỷ lệ bệnh lý ở thận theo giới tính.

Trong số 715 ca bệnh được chỉ định siêu âm tổng quát bao gồm 243 con đực và 472 con cái, chúng tơi ghi nhận được kết quả như sau:

Bảng 4.4: Tỷ lệ bệnh lí ở thận theo giới tính

Giới tính Số ca bệnh Số ca khảo sát Tỷ lệ %

Đực 36 243 14,81

Cái 47 472 9,96

Tổng 83 715 11,61

Kết quả ghi nhận được cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thận trên chĩ đực (chiếm 14,81%) cao hơn trên chĩ cái (chiếm 9,96%). Tuy nhiện sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa (P= 0.090>0,05) qua thống kê. Kết quả này tương đối phù hợp với Lê Việt Bảo (2002), Khương Trần Phúc Nguyên (2006) và Nguyễn Đoan Trang (2006).

4.1.3. Tỷ lệ bệnh lý ở thận theo lứa tuổi

Lứa tuổi là một trong những yếu tố quan trọng cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh của con thú. Sức đề kháng, sự mẫn cảm của mỗi độ tuổi là khác nhau. Do vậy, để dễ tìm hiểu sự liện hệ giữa yếu tố lứa tuổi và tỷ lệ mắc phải bệnh lý ở thận, chúng tơi tạm chiaquần thể chĩ khảo sát thành 4 nhĩm được trình bày chi tiết trong bảng sau:

Bảng 4.5: Tỷ lệ bệnh lý ở thận theo lứa tuổi

Lứa tuổi Số ca bệnh Số ca khảo sát Tỷ lệ %

<2 tuổi 8 154 5,19 2-5 tuổi 32 270 11,85 6-10 tuổi 27 216 12,50 >10 tuổi 16 75 21,33 Tổng 83 715 11,61

Kết quả cho thấy nhĩm chĩ cĩ tỷ lệ mắc phải bệnh lý ở thận cao nhất là nhĩm cĩ độ tuổi trên 10 tuổi với 16 ca bệnh trên tổng số 75 ca khảo sát (21,33%). Với nhĩm chĩ cĩ độ tuổi 6-10 tuổi cũng cĩ tỷ lệ mắc phải bệnh lý ở thận cao (12,5%) với 27 ca bệnh trên tổng số 216 ca khảo sát. Kế tiếp là nhĩm cĩ độ tuổi từ 2-5 tuổi với 32 ca bệnh trên 270 ca khảo sát chiếm 11,85%. Và cuối cùng là nhĩm chĩ cĩ độ tuổi dưới 2 tuổi cĩ tỷ lệ mắc phải bệnh lý ở thận thấp nhất chỉ với 5,19%. Về phương diện thống kê thì sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi: dưới 2 tuổi với 2-5 tuổi và giữa nhĩm dưới 2 tuổi và nhĩm 2-6 tuổi là cĩ ý nghĩa (P<0,05). Riêng sự khác biệt giữa nhĩm dưới 2 tuổi và nhĩm trên 10 tuổi là rất cĩ ý nghĩa (P<0,01). Như vậy, yếu tố độ tuổi cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc phải đồng thời tỷ lệ mắc phải tăng theo độ tuổi.

4.1.4. Tỷ lệ các dạng bệnh lý ở thận

Qua khảo sát cĩ 83 ca bệnh lý ở thận bao gồm các dạng bệnh: viêm thận cấp, viêm thận mãn, thận ứ nước, nang thận và thận xuất huyết. Số liệu cụ thể được trình bày qua bảng:

Bảng 4.6: Tỷ lệ các dạng bệnh lí ở thận Bệnh lý ở thận Số ca Tỷ lệ theo bệnh lý ở thận (%) Tỷ lệ theo bệnh lý hệ tiết niệu (%) Tỷ lệ theo số ca được chỉ định siêu âm tổng quát (%) Viêm thận cấp 32 38,55 10,77 4,48 Viêm thận mãn 23 27,71 7,74 3,22 Thận ứ nước 12 14,46 4,04 1,68 Sỏi thận 10 12,05 3,37 1,40 Nang thận 4 4,82 1,35 0,56 Thận xuất huyết 2 2,41 0,687 0,28 Tổng 83 100 27,94 11,62 4.1.4.1. Viêm thận

Viêm thận chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh lý ở thận bao gồm viêm thận cấp (38,85 %) và viêm thận mãn (27,71 %).

Viêm thận cấp

Là quá trình viêm nhiễm trùng do vi khuẩn ở thận một bên hoặc 2 bên, bệnh thường do nhiễm trùng đường niệu dưới đi lên theo đường bạch huyết hoặc theo sự trào ngược.

Triệu chứng

Trong quá trình thực tập tại Chi cục chúng tơi ghi nhận được các triệu chứng thường gặp như sau:

- Sốt cao (40,50 – 41,50)

- Đau vùng thận, vùng thận sưng to, thú đi lại khĩ khăn, đặc biệt động thái đi tiểu là rướn người lại, oằn lưng.

- Nước tiểu đặc, cĩ máu, bạch cầu, các tế bào thượng bì, các loại trụ niệu và protein.

- Ure máu tăng. - BUN tăng.

Chẩn đốn lâm sàng

- Thú cĩ phản ứng đau khi sờ vào vùng thận. - Vùng thận sưng to.

- Thú ít đi tiểu.

Chẩn đốn phi lâm sàng

Hình 4.1: Hình ảnh siêu âm viêm thận cấp tính

- Siêu âm: trên hình siêu âm, bờ thận trơn láng, đều đặn. Chủ mơ thận cĩ độ hồi âm tăng làm cho sự phân biệt vùng vỏ - tủy tăng, làm nổi bật hình tháp thận. Kích thước thận lớn hơn bình thường

- Xét nghiệm máu và nước tiểu: Khảo sát trên 6 ca bệnh được đưa đến Chi cục Thú y sau khi cĩ kết quả siêu âm. Kết quả được trình bày trên bảng sau:

Bảng 4.7: Kết quả xét nghiệm sinh hĩa máu và nước tiểu 6 chĩ bệnh viêm thận cấp

STT BUN (mg/dl) Creatinine (mg/dl) Tỷ trọng pH niệu Protein niệu (mg/dl) Huyết niệu (mg/dl) Bạch cầu (số bạch cầu/µl) Cặn 1 126,5 3,2 1,020 7 +++ ++ + - 2 371,9 7,0 ≤1,025 5,5 Vết - + Bc,magniesi um phosphat 3 1,030 6,5 +++ + Vết Tb thượng bì 4 10,2 1,1 1,025 5,5 Vết - + Bc, trụ hạt trong 5 1,015 8 +++ +++ ++ - 6 1,020 7 +++ ++ + - Ghi chú: Tb: tế bào Bc: bạch cầu

Viêm thận mãn

Là hệ quả của những đợt viêm cấp tính tái phát nhiều lần bệnh nguyên bên dưới như tắc nghẽn mãn tính, bệnh lý trào ngược. Thương tổn giải phẫu bệnh lý là nhu mơ thận bị phá hủy và được thay thế bởi mơ xơ, sẹo hĩa, co kéo đài bể thận, mất chủ mơ dần dần dẫn đến suy chức năng thận.

Triệu chứng

Ngồi những biểu hiện lâm sàng giống bệnh viêm thận cấp, chúng tơi cịn ghi nhận được triệu chứng suy nhược, bỏ ăn và một vài trường hợp phù tồn thân. Và đặc biệt là tỷ trọng nước tiểu giảm.

Hình 4.2: Hình ảnh siêu âm viêm thận mãn

Trên hình siêu âm, ta nhận thấy đường bờ khơng đều do sự hiện diện những dải xơ sẹo, trong chủ mơ rất tăng hồi âm, cĩ thể thấy những dải xơ này đi từ xoang thận ra đến bao thận do kéo đài thận. Dấu hiệu khác là chủ mơ thận mỏng lại và gia tăng hồi âm. Vùng vỏ và tủy đều tăng hồi âm hiệu quả là khĩ nhận thấy ranh giới vùng vỏ-tủy.

Kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu trên 5 ca bệnh viêm thận mãn.

Bảng 4.8: Kết quả xét nghiệm sinh hĩa máu và nước tiểu 5 chĩ bệnh viêm thận mãn

STT BUN (mg/dl) Creatine (mg/dl) Tỷ trọng pH niệu Protein niệu (mg/dl) Huyết niệu (mg/dl) Bạch cầu (số bạch cầu/µl) Cặn 1 253 2,2 1,005 9 +++ - + Bc 2 319,5 2,9 1,020 6,5 Vết ++ - Thựơng bì, trụ trong 3 10,2 1,1 1,01 5,5 Vết - 70 Bạch cầu, trụ trong 4 187,3 3,7 1,005 7 +++ +++ +++ Hc, bc 5 119,4 3,2 1,015 9 Vết + ++ Thượng bì, hc

Điều trị

Tại Chi cục, chúng tơi nhận thấy chỉ cĩ 1 phương thức điều tri cho cả viêm thận cấp và viêm thận mãn:

- Kháng sinh: Cefotaxime - Kháng viêm: Dexamethasone

- Nếu thú ít đi tiểu thì dùng: Furosemide

- Trợ sức, trợ lưc: Lesthionine C, B-complex, Glucose 30 %

- Nếu thú cĩ biểu hiện suy nhược: Lactat Ringer 5%, Glucose 5 %

- Khuyến cáo chủ nuơi khơng cho thú ăn khẩu phần nhiều đạm, nên cho ăn nhạt (ít muối).

Kết quả điều trị

- Đối với viêm thận cấp, qua theo dõi chúng tơi ghi nhận được 29 ca khỏi bệnh, 3 ca cịn lại thì chết sau vài ngày điều trị.

- Đối với viêm thận mãn, thì chỉ cĩ 12 trong 23 ca khỏi bệnh sau liệu trình điều trị kéo dài hơn 2 tuần, 5 ca bệnh ngày càng suy nhược rồi chết, 6 ca cịn lại khơng được chủ nuơi đưa đến điều trị.

4.1.4.2. Thận ứ nước

Kết quả khảo sát cĩ 12 ca bệnh thận ứ nước chiếm tỷ lệ 14,46 % trong các bệnh lý ở thận.

Về mặt lâm sàng, chĩ bệnh thận ứ nước cĩ các biểu hiện của cơn đau quặn thận hoặc các triệu chứng nhiễm trùng đường niệu như: sốt, tiểu sĩn, đau, nuớc tiểu cĩ máu... hoặc đội khi thầm lặng khơng biểu hiện triệu chứng và được phát hiện một cách tình cờ.

Chẩn đốn phi lâm sàng:

- Siêu âm: qua hình ảnh siêu âm khơng thấy cấu trúc vùng xoang thận, bề dầy nhu mơ hẹp lại phụ thuộc vào mức độ ứ nước ở thận, bể thận giãn rộng, mức độ nặng khơng phân biệt được vùng vỏ và vùng tủy.

Hình 4.3: Hình ảnh thận ứ nước độ 1 do sỏi (mũi tên)

+ Độ 1: giãn ra mức độ nhẹ của đài bể thận đủ làm tách rời phản xạ trung tâm, bề dày của chủ mơ thận chưa bị thay đổi đáng kể.

Hình 4.4: Hình ảnh siêu âm thận ứ nước độ 2

+ Độ 2: giãn tương đối lớn của bể thận lan tràn ra ngoại vi từ phễu đến các tiểu đài, phần phản hồi trung tâm của phản xạ trung tâm giảm tương ứng, bề dày của chủ mơ mỏng đi phần nào, trên mặt cắt vành kích thước của bể thận lớn hơn bề dày của chủ mơ.

+ Độ 3: giãn quá mức của đài bể thận, khơng cịn giữ được hình dạng giải phẫu bình thường của thận: chủ mơ thận mỏng đi rất nhiều thậm chí chỉ cịn dải mơ mỏng; đài bể thận cĩ hình ảnh một cấu trúc dịch dạng nang bên trong cĩ hình ảnh vách hĩa tạo nên từ phần nhu mơ nằm giữa các đài bị teo mỏng, các vách này hướng về bể thận và gián đoạn ở bể thận tạo hình ảnh thơng thương giữa đài và bể thận.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ HỆ TIẾT NIỆU TRÊN CHÓ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)