4.2.2 .Tỷ lệ bệnh lý ở bàng quang theo giới tính
4.2.4. Tỷ lệ các dạng bệnh lý ở bàng quang
4.2.4.2. Sỏi bàng quang
Kết quả khảo sát của chúng tơi cho thấy, sỏi bàng quang là dạng bệnh lý khá phổ biến trong hệ tiết niệu chiếm 20,88 %.
Triệu chứng thường gặp: sốt, lừ đừ, bỏ ăn, tiểu sĩn, tiểu gắt, tiểu đau, tiểu ra máu trường hợp nặng cĩ thể dẫn đến bí tiểu. Nhiều trường hợp, tái lại nhiều lần sau khi phẫu thuật lấy sỏi.
Hình ảnh siêu âm cho thấy nốt trong lịng bàng quang với bề mặt phản âm mạnh kèm dải bĩng lưng phía sau, một đặc điểm quan trong là sỏi thay đổi vị trí khi thay đổi tư thế thú, ngồi ra cịn cĩ dấu hiệu viêm dày thành bàng quang kết hợp.
a. Hình siêu âm sỏi bàng quang b. Hình X-quang sỏi bàng quang
c. Hình phẫ thuật lấy sỏi bàng quang d. hình sỏi bàng quang
Hình 4.11: Sỏi bàng quang
Đây là một ca phẫu thuật lấy sỏi bàng quang trên chĩ cái Nhật, 4 năm tuổi. Biểu hiện lâm sàng trước khi phẫu thuật là: bỏ ăn, tiểu ít, nước tiểu cĩ máu.
Điều trị
Cĩ hai phương thức là điều tri nội khoa và điều trị ngoại khoa. Tuy nhiện điều trị nội khoa khơng cho kết quả vì sỏi vẫn khơng tan. Cho nên tại Trạm Chẩn Đốn – Xét nghiệm và Điều trị chọn phương thức điều trị ngoại khoa tức là phẫu thuật lấy sỏi. Sau khi pthuật, chĩ được chích hậu phẫu trong 5-7 ngày với
Kháng viêm: Dexamethasone.
Nếu vẫn cịn xuất huyết: Transamine, Vitamin K Trợ sức, trợ lực: B-complex, Biodyl.
Tại Trạm đã tiếp nhận làm phẫu thuật cho 48 ca bệnh và đạt kết quả 100 %. Và chỉ khoảng sau 3 ngày tiêm hậu phẫu, chĩ đã cĩ thể đi tiểu được bình thường. Qua tìm hiểu bệnh sử những chĩ này thì cĩ:
5 ca đã từng làm phẫu thuật 5 lần. 12 ca đã từng làm phẫu thuật 3 lần. 7 ca đã từng làm phẫu thuật 2 lần.
Những ca cịn lại vì thời gian thực tập cĩ hạn nên chúng tơi khơng thể điều tra được số lần tái phát tiếp theo.