Nguyên nhân
- Do tắc nghẽn một phần hay hồn tồn niệu quản làm cho nước tiểu ứ đọng lại trong thận.
- Nếu chỉ tắc nghẽn một niệu quản thì chỉ cĩ thận cùng bên ứ nước.
- Nếu tắc nghẽn ở đường niệu dưới (bàng quang, ống thốt tiểu) thì cả hai thận bị ứ nước.
- Mức độ ứ nước tùy thuộc vào độ tắc nghẽn. Chướng ngại vật làm tắc nghẽn đường niệu cĩ thể là do sỏi ở đài thận, điểm nối ở giữa đài bể thận, sỏi niệu quản, bướu hoặc núm thận bị hoại tử gây nên. Ngồi ra cịn do hẹp niệu quản bẩm sinh hay viêm, phình tuyến tiền liệt...
Triệu chứng lâm sàng
- Nếu một thận bị chấn thương thì thận cịn lại sẽ triển dưỡng để bù đắp. Khi cĩ vi trùng xâm nhập sẽ gây viêm thận, thận ứ mủ.
- Thận ứ nước một bên một phần hay hồn tồn mà thận kia vẫn cịn chức năng thì một thời gian dài khơng biểu hiện triệu chứng.
- Thận ứ nước hai bên khơng hịan tịan gây tổn thương ống thận kẽ hình thành sỏi. thú cĩ biểu hiện chán ăn, ĩi, đa niệu.
- Thận ứ nước hai bên hồn tồn thì thận trở nên phình đại, mất chức năng. Thú cĩ biểu hiện thiểu niệu, vơ niệu.
Chẩn đốn phi lâm sàng:
- Xét nghiệm nước tiểu: cĩ hồng cầu (nếu tắc nghẽn do sỏi), protein niệu (nếu viêm thận kết hợp).
- Xét nghiệm máu: BUN, creatinine tăng (tắc nghẽn hồn tồn)
- X-quang: bĩng thận nở to, trịn đều, nhu mơ mỏng đi (nếu ứ nước kéo dài), giãn đài bể thận.
- Siêu âm: bề dày nhu mơ thận hẹp lại phụ thuộc vào mức độ ứ nước của thận, bể thận giãn rộng, mức độ nặng khơng phân biệt được vùng vỏ và vùng tủy.
Điều trị
- Nếu tắc nghẽn do sỏi ở đường niệu dưới, thú vơ niệu, cần can thiệp ngoại khoa sớm mổ lấy sỏi, thơng tiểu sau đĩ điều trị kháng sinh và hồi sức.
- Nếu do nguyên nhân khác cần điều trị bảo tồn: phục hồi chức năng thận, giải quyết nguyên nhân ứ tắc đường niệu, dùng thuốc lợi tiểu, kháng sinh, trợ lực...(Nguyễn Văn Khanh 1999).
2.4.4.Viêm bàng quang Nguyên nhân
- Do nhiễm trùng bàng quang: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus.
- Do sỏi ở bàng quang hoặc thơng tiểu khơng đúng kỹ thuật làm xây sát niêm mạc bàng quang.
- Thủng bàng quang do tiêm chích.
- Do kế phát sau các bệnh viêm thận cấp do vi trùng, viêm thận-bể thận, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt trên chĩ đực, viêm tử cung, viêm âm đạo trên chĩ cái.
- Do sỏi trong niệu đạo làm ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
Triệu chứng
- Thú sốt vừa hoặc sốt cao
- Thú rặn tiểu liên tục, thường chỉ cĩ vài giọt nước tiểu, nước tiểu đục. - Sờ nắn vùng bụng dưới thú cĩ phản ứng đau.
- Thú bỏ ăn, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt.
- Khi vi khuẩn nhiễm đủ lâu và tạo ổ cho việc hình thành sỏi cĩ thể làm cho thú tiểu cĩ máu.
- Trường hợp viêm cơ vịng gây bí tiểu, nếu để lâu cĩ thể cĩ triệu chứng tăng urê máu, gây ngộ độc urê
Chẩn đốn phi lâm sàng
- Xét nghiệm nước tiểu: nước tiểu đục cĩ nhiều dịch nhầy, cĩ thể cĩ máu hoặc màng giả, tùy thuộc vào thể viêm. Cặn nước tiểu cĩ tế bào hồng cầu, bạch cầu, xác vi sinh vật và tế bào thượng bì bàng quang.
- Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính. - Siêu âm: bàng quang chứa đầy nước tiểu, thành bàng quang dầy
Điều trị
- Chăm sĩc: cho ăn thức ăn ngon miệng, cho uống nước tự do nếu thú đi tiểu được, trường hợp thú bí tiểu do viêm cơ vịng phải hạn chế uống nước.
- Sử dụng thuốc:
Sát trùng đường tiểu: Urotropin 30 mg/kg P.
Kháng sinh: nhĩm Quinolone thế hệ III, hoặc β-lactam. Kháng viêm: dexamethasone.
Trường hợp thú bí tiểu, nên tiến hành thơng tiểu rửa bàng quang (chĩ cái).
2.5. CÁC TRIỆU CHỨNG THƠNG THƯỜNG CỦA BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 2.5.1. Những biểu hiện ở nước tiểu