Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Bạch Thông Bắc Kạn (Trang 101 - 110)

5. Bố cục của luận văn

4.3.8. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin tín dụng ngân hàng

Tiếp tục triển khai thành công dự án hiện đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm tạo điều kiện mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời thông qua hệ thống công nghệ thông tin hiện đại giúp cho khai thác hiệu quả nhiều công nghệ mới trong hoạt động quản lý và kinh doanh; ứng dụng rộng rãi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại trên cơ sở nhu cầu thực tế của khách hàng, đưa ra nhiều sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao.

Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ giúp cho việc thu thập xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản lý, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ được nhanh chóng, cập nhật kịp thời, giúp cho các Ban lãnh đạo ngân hàng cũng như các bộ phận

92

tác nghiệp có thể tiếp cận được các nguồn thông tin tin cậy, có hệ thống một cách nhanh chóng thuận lợi, đồng thời nâng cao hiệu lực và chất lượng công tác điều hành, kiểm tra, giám sát nội bộ để phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro và có biện pháp giải quyết hữu hiệu, bảo đảm an toàn hệ thống tốt hơn.

Hoàn thiện hệ thống lưu trữ và cập nhật hóa thông tin khách hàng vay vốn trong toàn hệ thống làm cơ sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông theo dõi đánh giá, phân tích chấm điểm và phân loại khách hàng, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. Hoàn thiện hệ thống thông tin, phòng ngừa rủi ro trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông kết hợp với thu thập thông tin từ trung tâm CIC để thực hiện tốt vai trò hỗ trợ cung cấp, cảnh báo thông tin có chất lượng cho công tác thẩm định tín dụng, theo dõi diễn biến khoản vay.

93

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn luôn hàm chứa rủi ro. Trong giai đoạn hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông cũng như các ngân hàng thương mại đang đứng trước nguy cơ rủi ro tín dụng cao do áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Vì vậy xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro với các tiêu chuẩn về an toàn tín dụng hiệu quả, lành mạnh là yêu cầu cấp bách được đặt ra tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Rủi ro tín dụng mang tính đa dạng, khó định lượng và do nhiều nguyên nhân. Rủi ro tín dụng gây thất thoát vốn, giảm uy tín và vị thế của ngân hàng.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tế công tác QLRRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nói chung và tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông nói riêng, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Về mặt cơ sở lý luận, luận văn đã nghiên cứu cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu các vấn đề về rủi ro tín dụng và công tác QLRRTD

Thứ hai: Về mặt thực tiễn, luận văn đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLRRTD của Chi nhánh huyện Bạch Thông giai đoạn 2017 - 2019. Về cơ bản, công tác QLRRTD của Chi nhánh huyện Bạch Thông đã đạt được một số thành công cơ bản như: Chi nhánh đã xây dựng được cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, hệ thống quy trình hướng dẫn nghiệp vụ tốt để hạn chế những rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, Công tác QLRRTD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông vẫn tồn tại một số hạn chế như: công tác thẩm định, kiểm soát tín dụng chưa tốt; Ngân hàng chưa áp dụng các phương pháp đo lường rủi ro theo phương pháp định lượng hướng theo tiêu chuẩn quốc tế; vẫn còn tồn tại yếu kém trong nhân sự QLRRTD và quy trình hướng dẫn tác nghiệp,...

Thứ ba: Xuất phát từ việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh huyện Bạch Thông, tác giả đã vận dụng những lý luận về rủi ro tín dụng và phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 để đề ra những giải pháp và đề xuất mang tính thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động QLRRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017 - 2019 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông.

2. Nguyễn Đăng Dơn (2005), Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê. 3. Phan Thị Thu Hà (2014), Ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Hà Nội, Nxb Lao động xã hội.

5. Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội,Nxb Tài chính. 6. Ngân hàng Nhà nước (2013), Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành kèm theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 22/VBHN-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụngtrong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 09 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiban hành kèm theo Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.

10.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2015), Sổ tay tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam,Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng, Nxb Quốc gia

12. Nguyễn Văn Tiến (2015), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê.

95 Website: 13.http://www.vneconomy.com.vn 14.http://www.sbv.gov.vn 15. www.mof.gov.vn 16.http://www.cafef.vn 17.http://chinhphu.vn

96

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NGÂN HÀNG

Kính chào Anh/chị!

Tôi là Dương Đại Hải. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông Bắc Kạn”. Tôi muốn tìm hiểu những đánh giá của Anh (Chị) đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.

Xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây. Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp chỉ dành cho cuộc nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị!

Phần I. Thông tin về đặc điểm được phỏng vấn

1. Họ và tên:... 2. Chức vụ:... 3. Tuổi:... 4 Trình độ học vấn:

□ THPT □ Cử nhân □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ □Khác

5. Số năm kinh nghiệm Anh/Chị làm việc trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng? □ < 1 năm □ 1 -2 năm □ 3 -5 năm □ > 5 năm

6. Anh/Chị đang làm việc trong bộ phận/phòng ban nào?

...

Phần 2: Phần thông tin đánh giá

Những ý kiến dưới đây được sử dụng để phản ánh đánh giá của Ông/bà về công tác quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) tại Agibank chi nhánh Bạch Thông. Đối với mỗi ý kiến, xin vui lòng tích vào ô theo số từ 1 - 5 tương ứng với từng nội dung dưới đây.

Đánh giá công tác quản lý RRTD của Agribank chi nhanh Bạch Thông (1- Rất kém; 2- Kém; 3 - Bình thường; 4 - Tốt; 5 - Rất tốt).

1. Công tác nhận diện RRTD

Các dấu hiệu để nhận diện rủi ro tín dụng là đầy đủ □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 Thông tin thu thập phục vụ công tác nhận diện rủi ro □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

97

tín dụng là đầy đủ và đáng tin cậy

Nhận dạng rủi ro từ dấu hiệu liên quan đến khách hàng được thực hiện tốt

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Nhân viên thực hiện công việc nhận diện rủi ro tín dụng thể hiện khả năng phân tích và dự đoán chính xác

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

2. Đo lường RRTD

Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng đang sử dụng tại Chi nhánh là phù hợp

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Hoạt động đo lường rủi ro tín dụng được tính toán một cách chính xác

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Mô hình đo lường rủi ro tín dụng được sử dụng tại Chi nhánh là hợp lý

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng được sử dụng tại Chi nhánh là phù hợp với thực tế tại Chi nhánh

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

3. Báo cáo RRTD

Báo cáo xác định được khu vực tập trung nhiều rủi ro trong danh mục tín dụng

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Báo cáo nêu được sự thay đổi về rủi ro cũng như chất lượng tín dụng khi thay đổi cơ cấu nợ

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Báo cáo đánh giá được rủi ro của tài sản đảm bảo □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

4. Xử lý nợ quá hạn

Công tác xử lý rủi ro tín dụng được thực hiện một cách hợp lý

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Chi nhánh luôn quan tâm đến các quỹ cho tài trợ RRTD □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 Chi nhánh luôn chú trọng đến các phương án xử lý RRTD □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 Đối với các trường hợp cụ thể chi nhanh luôn lựa chọn

phương thức xử lý rủi ro phù hợp, tránh thất thoát

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Đánh giá tầm quan trọng của một số nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý RRTD tại Agribank chi nhánh Bạch Thông (1- Hoàn toàn không quan trọng; 2- Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng).

Nguyên nhân từ phía ngân hàng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 1. Trình độ của cán bộ tín dụng thấp □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

98

2. Quy chế tín dụng chưa chặt chẽ □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 3. Kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 4. Thiếu sự giám sát sau khi cho vay □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

5. Cạnh tranh không lành mạnh □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Nguyên nhân từ phía khách hàng

7. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 8. Khách hàng không thiện chí trong trả nợ vay □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 9. Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng kém □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 10. Tài chính của khách yếu kém, thiếu minh bạch □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Nguyên nhân khách quan

11. Môi trường kinh tế không ổn định □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 12. Sự kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 13. Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

99

PHIẾU ĐIỀU TRA THU NHẬP THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ

VỀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẠCH THÔNG

Tôi là Dương Đại Hải. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản

lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Bạch Thông Bắc Kạn”.Xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây. Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp

chỉ dành cho cuộc nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị!

Phần I. Thông tin về đặc điểm được phỏng vấn

1. Họ và tên:... 2. Địa chỉ:... 3. Tuổi:... 6. Mục đích vay vốn:

□ Tiêu dùng ô tô □ sản xuất kinh doanh □ Nhà ở

□ Bảo lãnh

□ Tiêu dùng khác

7. Thời gian sử dụng dịch vụ: □ <= 1 năm □ > 1 năm

Phần 2: Phần thông tin đánh giá

Những ý kiến dưới đây được sử dụng để phản ánh đánh giá của Ông/bà về

công nguyên nhân gây ra nợ quá hạn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Thái Nguyên. Đối với mỗi ý kiến, xin vui lòng tích vào ô theo số từ 1 - 5 (1- Hoàn toàn không quan trọng; 2- Không

quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng)tương ứng với từng

nội dung dưới đây.

100

1. Trình độ của cán bộ tín dụng thấp □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 2. Quy chế tín dụng chưa chặt chẽ □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 3. Kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 4. Thiếu sự giám sát sau khi cho vay □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

5. Cạnh tranh không lành mạnh □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

6. Ngân hàng muốn phát triển tín dụng nhanh □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Nguyên nhân từ phía khách hàng

7. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 8. Khách hàng không thiện chí trong trả nợ vay □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 9. Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng kém □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 10. Tài chính của khách yếu kém, thiếu minh bạch □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Nguyên nhân khách quan

11. Môi trường kinh tế không ổn định □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 12. Sự kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 13. Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Bạch Thông Bắc Kạn (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)