) (40,15 Tỷ suất sinh lợi của tà
2 153,4 (1,7) (34,99) 113,91 88,4 Tỷ suất sinh lợi của tổng
7.406 10.270 17.293 38,67 68,38 2 Tiền chi trả cho người cung
2. Tiền chi trả cho người cung
cấp hàng hóa và dịch vụ
(4.410) (8.585) (17.489) 94,69 103,70 3. Tiền chi trả cho người lao
động
(402) (784) (639) 94,78 (18,43) 4. Tiền chi nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp
(54) (20) (110) (63,04) 448,37 5. Tiền chi khác cho hoạt động
kinh doanh
(67) (251) (293) 276,54 16,99
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019) 3.3.3.2. Phân tích mối quan hệ giữa dòng tiền và năng lực hoạt động
Mối quan hệ giữa dòng tiền và năng lực hoạt động của công ty Tazaki được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.12: Bảng phân tích mối quan hệ giữa dòng tiền và năng lực hoạt động của Công ty Tazaki qua các năm 2017 – 2019
Đơn vị: triệu đồng, lần, %
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2017 2018 2019 2018 - 2017 2019 - 2018
+/- % +/- %
Dòng tiền lưu chuyển
thuần từ HĐKD (trđ) 2.473 630 (1.238) (1.843) (74,52) (1.868) (296,51) Tổng TS cuối năm (trđ) 15.85 0 20.25 7 20.242 4.407 27,80 (15) (0,07) VCSH cuối năm (trđ) 1.939 2.312 3.785 373 19,24 1.473 63,71
Hệ số khả năng sinh tiền
của tài sản (lần) 0,16 0,03 (0,06) (0,12) (80,07) (0,09) (296,65) Hệ số khả năng sinh tiền
của VCSH (lần) 1,28 0,27 (0,33) (1,00) (78,63) (0,60) (220,03)
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019)
Nhìn chung, hai hệ số khả năng sinh tiền của tài sản và hệ số khả năng sinh tiền của vốn chủ sở hữu của công ty Tazaki cả 3 năm đều thấp và đều có xu hướng giảm, thậm chí năm 2019, 2 hệ số này còn âm. Mặc dù doanh thu tăng nhanh qua các năm, thậm chí doanh thu năm 2019 còn đạt gần 16 tỷ, nhưng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lại là âm 1,2 tỷ. Dòng tiền giảm mạnh giai đoạn 2017 – 2019, trong khi cả tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng, là nguyên nhân dẫn đến hệ số khả năng sinh tiền của tài sản và của vốn chủ sở hữu giảm mạnh, tốc độ giảm của hệ số khả năng sinh tiền của vốn chủ năm 2018 – 2019 là âm 220%, trong khi tốc độ giảm của hệ số khả năng sinh tiền của tài sản giai đoạn này đạt gần âm 300%. Có thể thấy tuy công ty có kết quả kinh doanh rất tốt nhưng khả năng sinh tiền của tài sản và vốn chủ sở hữu đều rất kém. Hệ số sinh tiền phản ánh 1 đồng tài sản hoặc 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ làm ra bao nhiêu đồng tiền từ hoạt động kinh doanh. Như vậy, công ty cần có biện phát sử dụng tài sản và vốn chủ có hiệu quả hơn để đạt được hiệu quả kinh doanh như mong đợi và phát triển một cách bền vững. Đặc biệt, chính sách sử dụng dòng tiền trong công tác thu – chi cần được xem xét kĩ lưỡng và có sự thay đổi phù hợp.
3.3.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa dòng tiền với doanh thu và lợi nhuận
Mối quan hệ giữa dòng tiền với doanh thu và lợi nhuận của công ty Tazaki được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.13: Bảng phân tích mối quan hệ giữa dòng tiền với doanh thu và lợi nhuận của Công ty Tazaki qua các năm 2017 – 2019
Đơn vị: triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018 - 2017 2019 - 2018 +/- % +/- % Dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD (trđ) 2.473 630 (1.238 ) (1.843) (74,52) (1.868) (296,51) Doanh thu thuần
(trđ) 4.337 9.500 15.862 5.163 119,05 6.362 66,97
Lợi nhuận sau thuế
(trđ) 272 373 1.473 101 37,13 1.100 294,91
Tỷ suất sinh tiền của
doanh thu thuần (%) 57,02 6,63 (7,80) (50,39) (88,37) (14,44) (217,69) Tỷ suất chất lượng
lợi nhuận (%)
909,1
9 168,90 (84,05) (740,29) (81,42) (252,95) (149,76)
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC công ty Tazaki giai đoạn 2017 - 2019)
Từ bảng phân tích có thể nhận thấy, tỷ suất sinh tiền của doanh thu thuần của Tazaki không cao và có xu hướng giảm. Hệ số đạt 57,02% năm 2017, giảm mạnh còn 6,63% năm 2018 và chỉ còn âm 7,8% năm 2019, tương ứng với tốc độ giàm lần lượt là 88,37% và 217,69%, chứng tỏ khả năng chuyển đổi từ doanh thu thuần sang tiền để hoạt động kinh doanh rất kém. Trị số này càng thấp và giảm theo thời gian chứng tỏ nhịp độ phát triển của doanh nghiệp càng thiếu bền vững
Diễn biến cùng chiều với tỷ suất sinh tiền của doanh thu thuần, tỷ suất chất lượng của lợi nhuận của công ty năm 2017 rất cao, đạt 909,19% nhưng sụt giảm nghiêm trọng năm 2019 (chỉ còn âm 84,05%), điều này chứng tỏ năm 2017, cứ 100 đồng lợi nhuận sau thuế thu về sẽ mang lại 909 đồng tiền từ hoạt động kinh doanh thì đến năm 2019, cứ 100 đồng lợi nhuận sau thuế lại còn mất đi thêm 84 đồng tiền từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên điều này không phải là do công ty hoạt động tốt mà do chính sách sử dụng dòng tiền đang có vấn đề lớn, như đã đề cập ở các phân tích trên.
CHƯƠNG 4: