Bài tập tình huống: Xây dựng mục đích và các mục tiêu SMART

Một phần của tài liệu 33.BPiP_ParticipantHandbook-180326_VN (Trang 32 - 34)

4. Xác định nhu cầu và thiết kế quy trình

4.5. Bài tập tình huống: Xây dựng mục đích và các mục tiêu SMART

Xây dng mục đích và mc tiêu SMART*

Mục đích/ Mục tiêu bài học

Hoàn thành bài tập này, học viên có thể:

• Hiểu rõ mối quan hệ giữa tầm nhìn, mục đích và mục tiêu

• Xây dựng các mục đích và cụ thể phản ánh tầm nhìn ở Vùng quy hoạch; và

• Hiểu được giá trị của các mục tiêu SMART đểtheo dõi và đánh giá.

Kết quả • Hình thành mục đích phản ánh tầm nhìn về Vùng quy hoạch • Hình thành các mục tiêu SMART cho quy trình Quy hoạch xanh

Tầm quan trọng

Các mục tiêu lý tưởng xuất phát từ các vấn đề cụ thể hoặc xung đột tài nguyên gặp phải ở vùng biển, và sẽ phản ánh các nguyên tắc và tầm nhìn Quy hoạch

định hướng cho cả quy trình.

* SMART: Từ tiếng Anh viết tắt của Specific (cụ thể), Measurable (có thểđo lường), Achievable (có thểđạt

được), Relevant (liên quan), Time-bound (có khung thời gian)

Bi cnh

CMMA đã đồng ý với các bộ nguyên tắc hướng dẫn cho quy trình, bao gồm • Phát triển xanh bền vững

• Quan điểm dài hạn và các mục tiêu • Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái

• Quy hoạch tổng hợp không gian biển và lục địa

Dựa vào các nguyên tắc này và tham vấn từ nhiều bên liên quan, CMMA đã thống nhất tầm nhìn cho quy trình Quy hoạch xanh như sau:

“ Đại dương chung cung cấp bản sắc văn hóa, di sản, sức khỏe và thịnh vượng cho người dân ven biển Bakul. Nền kinh tếnăng suất cao, đa dạng và cân bằng đảm bảo một tương lai tốt đẹp về kinh tế, môi trường khỏe mạnh và xã hội có trách nhiệm, dựa trên tính đa dạng sinh học của đại dương khỏe mạnh và tài nguyên thiên nhiên từ biển.”

Bây giờ CMMA cần hỗ trợđể xây dựng các mục đích và cụ thể dựa vào các thông tin thu thập được trong suốt quá trình Quy hoạch xanh, lưu ý là một số mục tiêu có thể phụ thuộc vào mục tiêu khác.

Hướng dn làm bài tp tình hung

Học viên đóng vai trò của tư vấn viên, tư vấn cho CMMA xây dựng các mục đích và các mục tiêu SMART. Các công cụ sau hỗ trợ làm bài tập:

• Khung 5 gợi ý xây dựng các mục đích và mục tiêu SMART

• Bảng 3 đưa ra danh sách các câu hỏi hỗ trợ xây dựng các mục tiêu SMART

Nhim v ca bn

Nhiệm vụ của học viên là xác định mục đích và mục tiêu của Quy hoạch xanh trong vùng quy hoạch

1. Rà soát lại các nguyên tắc, tầm nhìn và các thông tin về cảnh quan biển Bakul đã thu thập được trong suốt quá trình

2. Dựa vào thông tin này và tầm nhìn Quy hoạch xanh, xây dựng bốn mục đích cho Vùng quy hoạch mà bạn cho là quan trọng nhất: Nhìn lại những mối lo ngại, các mục tiêu cho Quy hoạch xanh nên thể hiện cách tiếp cận tích cực với những thách thức này. Nếu đạt được các mục tiêu này, bạn có tiến gần hơn đến tầm nhìn của mình không? Ghi lại kết quả vào bảng

33

3. Sau đó, xây dựng một mục tiêu SMART cho mỗi mục đích cho Vùng quy hoạch. Sử dụng các câu hỏi ở bảng 3 dưới đây để kiểm tra xem các mục tiêu có phải là SMART không. Ghi lại kết quả vào bảng.

Gi ý xây dng mục đích và mục tiêu SMART

Mục đích diễn tả kết quả cuối cùng của các hoạt động, điều bạn mọng đợi đạt được trong công việc này. Nếu có nhiều bên liên quan cùng làm việc với nhau, các mục tiêu cụ thểnên được rõ ràng. Vì các mục tiêu

định hướng các bên liên quan khác nhau, việc cốt yếu là tránh các cánh diễn giải khác nhau.

Khi bạn tự xây dựng mục đích, nên xem xét các mục tiêu do người khác xây dựng. Trong vùng quy hoạch của mình, nhìn lại mục tiêu trong quá khứ của cơ quan bạn đã xây dựng trước đó, hoặc mục tiêu từ các bài tập quy hoạch hợp tác khác mà bạn biết để bắt đầu. Ví dụ của các mục đích của Quy hoạch xanh có thể là:

• Đảm bảo tính bền vững của các hoạt động kinh tế sử dụng không gian biển bằng cách đánh giá các dịch vụ sinh thái về mặt kinh tế;

• Thúc đẩy sử dụng không gian biển thích hợp;

• Giảm nhẹ và giải quyết mâu thuẫn giữa hoạt động con người trong hiện tại và tương lai; • Bảo vệ các nguồn tài nguyên biển;

• Bảo tồn cấu trúc hệ sinh thái - ở các cấp của tổ chức sinh học –đểduy trì đa dạng sinh học và tính chống chịu tự nhiêu của vùng biển;

• Bảo vệ các khu vực có giá trị sinh thái; • Phục hồi các khu vực bị suy thoái;

Khi xây dựng các mục đích, cần chắc chắn là các mục tiêu đó liện hệ trực tiếp với Vùng quy hoạch và tầm nhìn. Nhớsuy nghĩ đến các giải pháp cho các mối lo ngại của bạn trong vùng. Nếu như bạn đang lo lắng về

tình trạng đánh bắt cá quá mức, mục tiêu của bạn có thểlà “khai thác cá được thực hiện bền vững”. Nếu mối lo ngại của bạn là mất môi trường sống, mục tiêu của bạn có thểlà “môi trường sống được bảo tồn (hoặc mở rộng)”.

Mục tiêu cụ thể là mục tiêu nhỏhơn. Đó là mục tiêu ngắn hạn, đo lường được trong một giai đoạn thời gian

xác định, và hướng đến đạt được mục đích dài hạn. Xây dựng được các mục tiêu cụ thể theo SMART (cụ thể,

đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có khung thời gian) sẽ đạt được thành công. Các mục tiêu

SMART cũng phục vụ cho mục đích giám sát và đánh giá.

Những điểm khác biệt giữa mục đích và mục tiêu cụ thể: • Mục đích rộng, mục tiêu cụ thể hẹp

• Mục đích có mục đích chung chung, mục tiêu cụ thể mang tính chính xác • Mục đích mang tính vô hình, mục tiêu cụ thể mang tính hữu hình • Mục đích có tính trừu tượng, mục tiêu cụ thể rõ ràng

• Mục đích không thểđo lường, mục tiêu cụ thể có thểđo lường

34

Bảng 3: Đặc tính của mục tiêu chuẩn

Đặc tính ca mc tiêu c thế chun*

Specific – Cụ thể Mục tiêu có cụ thể, chi tiết, tập trung và được xác định rõ ràng không?

Measurable – Có thể đo lường

CHúng ta có thểđo lường được những gì ta muốn làm? Các mục tiêu có thểđược diễn

đạt bằng sốlượng không?

Achievable – Có thể đạt được

Có thểđạt được mục tiêu từ những nguồn có sẵn không?

Relevant – Liên quan Mục tiêu này có dẫn đến đạt được mục đích mong muốn không?

Time-Bound – Có khung thời gian

Khi nào ta hoàn thành mục tiêu? Ngày bắt đầu và ngày kết thúc có được xác định rõ không?

Một phần của tài liệu 33.BPiP_ParticipantHandbook-180326_VN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)