. Có phương Hình
τ là ứng suất tiếp tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt có bán kính là ρ
3.2.1.4 Lực tác dụng lên cơ cấu
+ Kết cấu của một cơ cấu đai truyền đơn giản bao gồm bánh dẫn,bánh bị dẫn và dây đai (hình 3.5). Trên đó dây đai được chia làm bốn nhánh: AB, BD, DC và CA. Tuỳ theo chiều quay của các bánh đai mà hai nhánh AB và CD là nhánh dẫn hay bị dẫn.
Hình 3.5
+ Khi chưa làm việc, lắp dây đai phải có lực căng ban đầu S0 để tránh hiện tượng trượt đai. Lực căng ban đầu trên các nhánh đai là như nhau.
+ Khi cơ cấu làm việc, lực căng trên các nhánh đai có sự thay đổi: - Trên nhánh dẫn AB: Lực căng tăng lên từ S0 đến S1.
- Trên nhánh bị dẫn CD: Lực căng giảm xuống từ S0 đến S2.
+ Do có sự chênh lệch về lực căng trên các nhánh đai mà bánh đai bị dẫn sẽ nhận được mô men và quay cùng chiều với bánh dẫn.
( )F
mo r
2 = S1.R2 – S2.R2 = P.R2. (3-1) Trong đó: P = S1 – S2 được gọi là lực vòng hay lực tiếp tuyến. Trong đó: P = S1 – S2 được gọi là lực vòng hay lực tiếp tuyến.
+ Tải trọng lên trục và ổ đõ: Do có lực căng đai nên nó gây ra tải trọng tác dụng lên trục và ổ đỡ.
- Khi bộ truyền chưa làm việc hoặc chạy không tải thì tải trọng tác dụng lên trục Q sẽ hướng theo đường tâm bộ truyền:
Q = 2S0.cosγ (3-2)
- Khi bộ truyền làm việc có tải:
Q = S12+S22+2S1.S2.cos2γ (3-3)
Khác với trường hợp ở trên, lực Q sẽ lệch một góc so với đường tâm của bộ truyền.
3.2.2 Các thông số cơ bản của bộ truyền 3.2.2 .1 Các thông số hình học