Chương 2: CÁC KẾT CẤU MỚI TRONG HỆ THỐNG THIẾT B Ị AN TOÀN

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật mới trên ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 44)

- Trạng thái nhấc kim phun:

Chương 2: CÁC KẾT CẤU MỚI TRONG HỆ THỐNG THIẾT B Ị AN TOÀN

*****

Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khảnăng:

- Nêu được nguyên lý, phân loại, hoạt động, ưu nhược điểm,... của hệ thống; - Mô tả được cấu tạo, mạch điện điều khiển, một số cảm biến của hệ thống; - So sánh được các thông số kỹ thuật của các hệ thống này với các hệ thống

cổđiển;

- Nhận biết được các hệ thống này trong thực tế.

Nội dung:

Nội dung:

Sau yếu tốưu tiên hàng đầu của chiếc ôtô là giao thôngvận tải thì yếu tốđảm bảo an toàn cho người ngồi trên xe, cho mọi người tham gia giao thông và cho bản thân chiếc xe là vô cùng quan trọng. Điều này luôn là một vấn đề bức thiết đối với người thiết kếôtô đặc biệt là khi tốc độ của ôtô ngày càng được nâng lên. Hệ thống an toàn trên ôtô có hai nhóm chính là hệ thống an toàn chủđộng và hệ thống an toàn bịđộng. Hệ thống an toàn chủđộng nhằm phòng tránh xảy ra tai nạn còn hệ thống an toàn bịđộng nhằm hạn chế thương vong khi tai nạn xảy ra. Ngoài ra, để tăng tính an toàn cho chiếc xe, còn có các hệ thống cảnh báo tai nạn từ xa, hệ thống hỗ trợđậu xe, hệ thống chiếu sáng thông minh, v.v… Trong sốđó, có những hệ thống tuy đã ra đời từ rất lâu nhưng đến nay chúng vẫn được sử dụng và đã được điện tử hóa, tựđộng hóa hoặc thậm chí còn đạt đến mức “thông minh”. Xu hướng phát triển chung đối với các hệ thống thiết bị an toàn là kết hợp điều khiển bằng thủy lực với điều khiển bằng điện tử và ứng dụng ra-đa hoặc sóng siêu âm để thu, phát tín hiệu; phương thức hoạt động chuyển dần sang tự động hóa.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật mới trên ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 44)