Chương 3: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG MỚI TRÊN ÔTÔ *****

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật mới trên ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 73)

- Trạng thái nhấc kim phun:

Chương 3: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG MỚI TRÊN ÔTÔ *****

*****

Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khảnăng:

- Nêu được nguyên lý, phân loại, hoạt động, ưu nhược điểm,... của hệ thống; - Mô tả được cấu tạo, mạch điện điều khiển, một số cảm biến của hệ thống; - So sánh được các thông số kỹ thuật của các hệ thống này với các hệ thống

cổđiển;

- Nhận biết được các hệ thống này trong thực tế.

Nội dung:

Nội dung:

Pin nhiên liệu là một loại pin hoá học, với sự chuyển đổi năng lượng trực tiếp từ hoá năng (nhiên liệu) sang điện năng. Trong điều kiện nhiệt độ khoảng 80OC. Giá trịđiện áp sinh ra khoảng 0,5  1 Volts và mật độ dòng điện xấp xỉ 1 A/cm2 diện tích bề mặt màng điện phân polymer.

Về nguyên tắc, pin nhiên liệu hoạt động giống như một accu. Pin nhiên liệu khác accu ở chỗ năng lượng của nó không hết dần hoặc yêu cầu nạp lại. Nó sẽ sinh ra năng lượng ở dạng điện và nhiệt khi nhiên liệu được cấp vào.

1.2. Lịch sử của pin nhiên liệu – Fuel Cell

 Năm 1839 nhà khoa học người Anh William Robert Grove (1811-1896) đã chế tạo ra mô hình thực nghiệm đầu tiên của tế bào nhiên liệu.

 Vào đầu thập niên 1900, các nghiên cứu đã chuyển trực tiếp năng lượng hóa học của các dạng năng lượng hóa thạch sang điện năng.

 Năm 1920 A. schmid là người tiên phong trong việc xây dựng bộ phân tích bằng platium, các điện cực cacbon- hydro xốp dưới hình thức ống.  ỞAnh, F.T. Bacon đã chế tạo ra hệ thống pin nhiên liệu alkaline (AFC)

sử dụng điện cực kim loại xốp là nền tảng cho NASA chế tạo tàu vũ trụ sử dụng pin nhiên liệu đểđưa người lên mặt trăng vào năm 1968.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật mới trên ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 73)