HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Một phần của tài liệu giáo án: toán lớp 10 pdf (Trang 58 - 61)

4; c) − 23 2) Chọn dấu thích hợp để khi điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng.

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:

- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

1.2 Về kĩ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.

- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận , chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi

- Học sinh: Đọc trước bài, xem lại các nội dung đã học ở lớp dưới.

3. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình một ẩn.

Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ.

- Nêu ví dụ.

- Chỉ ra vế trái , vế phải của BPT. - Nêu khái niệm.

- Ghi nhận kiến thức.

- Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS nêu ví dụ.

- Cho HS chỉ rõ các vế của bất phương trình. - Thông các ví dụ để hình thành khái niệm - Cho HS chi nhận kiến thức.

Hoạt động 2: Cho bất phương trình 2x ≤3 a) Trong các số - 2, 1

2

2, π, 10số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?

b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu HS làm việc theo nhóm .

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa sai lầm .

- Yêu cầu HS ghi nhận khái niệm nghiệm BPT.

Hoạt động 3: Điều kiện của bất phương trình. Tìm điều kiện của các bất phương trình sau: a) 1 1

1

x< −x 1

b) 4x 2 x 4 5x

x 6

− > +

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhắc lại khái niệm điều kiện

phương trình.

- Nêu lên khái niệm. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức.

- Yêu cầu HS nêu lại điều kiện của PT. - Từ đó nêu lên điều kiện của BPT. * Cũng có thông 2 ví dụ

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu HS làm việc theo nhóm .

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa sai lầm .

Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình : 5 x 0 4 x 0 + ≥   − ≥ 

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc khái niệm.

- Nhận nhiệm vụ.

- Hoạt động nhóm để tìm kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sửa. - Ghi nhận cách gải.

- Yêu cầu HS đọc khái niệm. * Cũng cố thông qua ví dụ 3 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa sai lầm .

4. Cũng cố :

- Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Cách tìm điều kiện bất phương trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số.

5. Bài tập về nhà:

- Làm các bài tập 1,2 (SGK)

- Đọc tiếp phần một số phép biến đổi tương bất phương trình.

Tiết 35 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:

- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương. - Các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.

1.2 Về kĩ năng:

- Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản.

- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi - Học sinh: Đọc trước bài.

3. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Bất phương trình tương đương.

Hai bất phương trình sau : a) 3 x 0− ≥ , b)x 1 0+ ≥ có tương đương hay không ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ. - Tìm tập nghiệm. - Trả lời. - Rút ra kết luận. - Phát biểu điều cảm nhận được.

- Ghi nhận khái niệm.

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Yêu cầu HS tìm tập nghiệm các bất phương trình.

- Yêu cầu HS so sánh tập nghiệm các bất phương trình đó.

- Từ đó ta có kết luận gì.

- Từ ví trên yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được. - Cho HS ghi nhận khái niệm.

Hoạt động 2: Giải bất phương trình

(x 2 2x 1+ ) ( − − ≤ + −) 2 x2 (x 1 x 3) ( + ) .Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Ghi nhận kiến thức.

- Hoạt động nhóm để tìm kết quả.

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét.

- Sửa chữa sai lầm (nếu có)

- P(x) Q(x)< ⇔P(x) f(x) Q(x) f(x)+ < +

- HD: Khai triển và rút gọn từng vế, sau đó chuyển vế và đổi dấu các hạng tử.

- Cho HS hoạt động theo nhóm.

- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả.

Hoạt động 3: Giải bất phương trình 2 2 2 2 x x 1 x x x 2 x 1 + + > + + + .

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Ghi nhận kiến thức.

- Mẫu cả hai vế đều dương. - Nhân hai vế với hai biểu thức đó.

- Biến đổi.

- Trình bày lời giải.

- P(x) Q(x)< ⇔P(x).f(x) Q(x).f(x)< nếu f(x) 0> .- P(x) Q(x)< ⇔P(x).f(x) Q(x).f(x)> nếu f(x) 0< . - P(x) Q(x)< ⇔P(x).f(x) Q(x).f(x)> nếu f(x) 0< . - Nhận xét gì về mẫu thức ở hai vế.

- Từ đó ta biến đổi như thế nào. - Yêu cầu HS biến đổi.

- Yều cầu HS trình bày lời giải.

Hoạt động 4: Giải bất phương trình

x2 +2x 2+ > x2 −2x 3+ .

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Nhận dạng bất phương trình. - Tìm cách giải bài toán. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có). - Ghi nhận kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án: toán lớp 10 pdf (Trang 58 - 61)