F(x) g(x) =⇒ f(x) g(x) =

Một phần của tài liệu giáo án: toán lớp 10 pdf (Trang 33 - 36)

- Cho HS ghi nhận nghiệm ngoại lai - VD: Giải phương trình

x 3 3 2 x

x(x 1) x x 1

+ + = −

− −

- Điều kiện phương trình là gì ? - Yêu cầu HS giả phương trình trên

Hoạt động 5: Giải các phương trình sau: a) 3 x x− + = 3 x 1− + b) 3 3x 2x x 1 x 1 + = − −

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài

toán

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Ghi nhận kiến thức

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét

- Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả 4. Cũng cố :

- Nắm được cách tìm điều kiện của phương trình. - Nắm được các phép biến đổi tương

- Có kĩ năng vận dụng các phép biến đổi tương đương vào giải một số phương trình. - Nắm được khái niệm phương trình hệ quả.

5. Bài tập về nhà:

- Làm các bài tập 1, 3, 4 (SGK).

- Đọc tiếp bài phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.

Tiết 19,20,21 : phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Ngày soạn: 07 /11/2006 Lớp dạy: . 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức:

- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = ; phương trình ax2 + bx + c =0. - Hiểu được cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.

1.2 Về kĩ năng:

- Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.

- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm cảu phương trình bậc hai.

- Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình .

- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Biết được Toán học có ứng dụng thực tế. - Cẩn thận , chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi - Học sinh: Đọc trước bài

3. Tiến trình bài học:

Tiết 19

1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ.

- Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).

- Ghi nhận kiến thức.

* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ

- Cho biết dạng của phương trình bậc nhất một ẩn? - Giải và biện luận phương trình sau: m(x - 4) = 5x - 2

- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phương trình ax + b = 0.

* Cho HS ghi nhận kiến thức.

Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).

- Ghi nhận kiến thức. - Lập bảng tóm tắt

* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ

- Cho biết dạng của phương trình bậc hai một ẩn? - Giải và biện luận phương trình sau: mx2 - 2mx + 1 = 0

- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0.

* Cho HS ghi nhận kiến thức.

- Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt với biệt thức thu gọn

'

Hoạt động 3: Định lí Vi-ét

- Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả.

- Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).

- Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi

* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Phát biểu định lí Vi-ét với PT bậc hai. - Với giá trị nào của m PT sau có hai nghiệm mx2 - 2mx + 1 = 0

- Cho biết một số ứng dụng của định lí Vi-ét. * Cho HS ghi nhận kiến thức.

- Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có đúng không? Tại sao?

Hoạt động 4: Cũng cố thông qua bài tập sau:

Cho phương trình mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0, trong đó m là tham số a) Giải và biện luận phương trình đã cho ?

b) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 1 nghiệm.

c) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- B1: Xét m = 0. - B2: Xét m 0. + Tính ∆'

+ Xét dấu ∆' và kết luận số nghiệm. * ∆' < 0 ⇔...

* ∆' = 0 ⇔... * ∆' < 0 ⇔... - B3: Kết luận.

+ PT vô nghiệm khi... + PT có một nghiệm khi...

+ PT có hai nghiệm phân biệt khi...

* Kiểm tra việc thực hiện các bước giải PT bậc hai được học của học sinh.

- B1: Xét m = 0. - B2: Xét m 0. + Tính ∆' + Xét dấu ∆'

- B3: Kết luận.

* Sửa chữa kịp thời các sai lầm + Lưu ý HS việc biện luận. * Bài tập về nhà: - Làm bài tập 2 (SGK). Tiết 20 Ngày soạn: 12 /11/2006 Lớp dạy: . 35

Một phần của tài liệu giáo án: toán lớp 10 pdf (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w