II/ Chuẩn bịcủa GV H S:
Ôn tập chơn g2 (tiết 2)
I. Mục Tiêu:
- Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chơng II
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
II/ Chuẩn bịcủa GV - HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1
Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra
Chứng minh định lý. Trong các dây của một đờng tròn, dây lớn nhất là đờng kính.
Định lý tr 102, 103 SGK
Cho góc xAy khác góc bẹt. Đờng tròn (O. R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lợt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng.
a) Tam giác ABO là tam giác ... Vuông b) Tam giác ABC là tam giác ... Cân c) Đờng thẳng AO là ... của đoạn BC
Trung trực d) AO là tia phân giác góc .... BAC
Các câu sau đúng hay sai:
a) Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ đợc một đờng tròn và chỉ một mà thôi.
a) Sai (bổ sung: ba điểm không thẳng hàng)
b) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
b) Sai (Bổ sung: Một dây không đi qua tâm)
c) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
c) Đúng d) Nếu một đờng thẳng đi qua một
điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đ- ờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.
d) Đúng
e) Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
e) Đúng.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Luyện tập
Bài tập 1:
Cho đờng tròn (O, 20cm) cắt đờng tròn (O’, 15cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đ- ờng kính AOE và đờng kính AO’F, biết AB = 24cm
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là: A. 7cm ; B. 25cm ; C.30cm a) B. 25cm b) Đoạn EF có độ dài là: A. 50cm ; B. 60cm ; C. 20cm b) C. 20cm c) Diện tích tam giác AEF bằng:
A. 150cm2 ; B. 1.200cm2 ; C.600cm2 c) C. 600cm2 Bài 42 tr 128 SGK Hình Chứng minh
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật a) Có MO là phân giác góc BMA (theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tơng tự MO’ là phân giác góc AMC, góc BMA kề bù với góc AMC
⇒ MO ⊥ MO’ ⇒ góc OMO’ = 900
- Có MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)