10 4) Trục đối xứng của đờng tròn 10) Chính là tâm của đờng

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 9-CHI TIET (Trang 105 - 109)

II/ Chuẩn bịcủa GV H S:

3-10 4) Trục đối xứng của đờng tròn 10) Chính là tâm của đờng

4) Trục đối xứng của đờng tròn 10) Chính là tâm của đờng

tròn. 4 - 10

5) Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác

11) Là bất kỳ đờng kính nào

Phơng pháp Nội dung

6) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác

12) Là đờng tròn tiếp xúc với

cả ba cạnh của tam giác 6 - 9 Điền vào chỗ (...) để đợc các định

1) Trong các dây của một đờng tròn, dây lớn nhất là ...

Đờng kính 2) Trong một đờng tròn:

a) Đờng kính vuông góc với một dây thì đi qua ...

Trung điểm của dây ấy. b) Đờng kính đi qua trung điểm

của một dây ...

Không đi qua tâm Vuông góc với dây ấy. c) Hai dây bằng nhau thì ...

Hai dây .... thì bằng nhau ...

Cách đều tâm Cách đều tâm d) Dây lớn hơn thì ... tâm hơn

Dây ...tâm hơn thì ... hơn

Gần Gần Lớn ? Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. Giữa đờng thẳng và đờng tròn có ba vị trí tơng đối - Đờng thẳng không cắt đờng tròn. - Đờng thẳng tiếp xúc với đờng tròn. - Đờng thẳng cắt đờng tròn.

Vẽ ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn lên bảng, yêu cầu HS điền tiếp các hệ thức tơng ứng

Các hệ thức

(d > R, d = R , d < R) ? Phát biểu các tính chất của tiếp

tuyến đờng tròn.

T/c của tiếp tuyến và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Bảng tóm tắt các vị trí tơng đối của hai đờng tròn, điền vào ô trống

Phơng pháp Nội dung

Vị trí tơng đối hai đờng tròn

Hai đờng tròn cắt nhau

Hai đờng tròn tiếp xúc ngoài Hai đờng tròn tiếp xúc trong Hai đờng tròn ở ngoài nhau

Đờng tròn lớn đựng đờng tròn nhỏ Hai đờng tròn đồng tâm Hệ thức ⇔ R - r < d < R + r ⇔ d = R + r ⇔ d = R - r ⇔ d > R + r ⇔ d < R + r ⇔ d = 0 - Tiếp điểm của hai đờng tròn tiếp

xúc nhau có vị trí nh thế nào đối với đờng nối tâm? Các giao điểm của hai đờng tròn cắt nhau có vị trí nh thế nào đối với đờng nối tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định lý về tính chất đờng nối tâm tr 119 sGK Hoạt động 2 Luyện tập Bài 41 trr 128 SGK Hớng dẫn vẽ hình

- Đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu?

- Tơng tự với đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF

Hình

a) Hãy xác định vị trí tơng đối của (I) và (O)

của (K) và (O) của (I) và (K)

a) Có BI + IO = BO ⇒ IO = BO - Bi

nên (I) tiếp xúc trong với (O) - Có OK + KC = OC

⇒ OK = OC - KC

Nên (K) tiếp xúc trong với (O) - Có IK= IH + HK

⇒ Đờng tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K). b) Tứ giác AEHF là hình gì?

Hãy chứng minh

b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. ∆ABC có AO = BO = CO = BC2

⇒ ∆ABC vuông vì có trung tuyến AO = 2 BC 0 90 ˆ = ⇒ A Vậy Aˆ =Eˆ =Fˆ =900

Phơng pháp Nội dung

⇒ AEHF là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.

c) Chứng minh đẳng thức AE . AB = AF . AC

c) Tam giác vuông AHB có HE ⊥ AB (gt)

⇒ AH2= AE . AB (hệ thức lợng trong tam giác vuông)

Tơng tự với tam giác vuông AHC có HF ⊥ AC (gt) ⇒ AH2 = AF. AC Vậy AE . AB = AF . AC = AH2 Cách chứng minh khác AE . AB = AE. AC .... ∆AEF ~ ∆ACB Hoặc chứng minh ∆AEF ~ ∆ ACB (gg) AC AF AB AE AB AF AC AE . . = ⇒ = ⇒ Để chứng minh một đẳng thức tích ta thờng dùng hệ thức lợng trong tam giác vuông hoặc chứng minh hai tam giác đồng dạng.

d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn (I) và (K) - Muốn chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của một đờng tròn ta cần chứng minh điều gì?

- Ta cần chứng minh đờng thẳng đó đi qua một điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.

- Đã có E thuộc (I) hãy chứng minh EF ⊥ EI - ∆GEH có GE = GH (theo t/c hình chữ nhật) ⇒ ∆GEH cân ⇒ Ê1 = Hˆ1 ∆IEH có IE = IH = r (I) ⇒ ∆IEH cân ⇒Eˆ2 = Hˆ2 Vậy 0 2 1 2 1 ˆ ˆ ˆ 90 ˆ +E = H +H = E

Hay EF ⊥ EI ⇒ EF là tiếp tuyến của (I) Tơng tự ⇒ EF cũng là tiếp tuyến của (K).

Hoặc chứng minh ∆GEI = ∆GHI ( c c c)

Phơng pháp Nội dung c) Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất - EF bằng đoạn nào? - EF = AH (t/c hình chữ nhật) - Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất AH lớn nhất khi nào? - Có BC ⊥ AD (gt) ⇒ AH = HD = AD2 (đ/l đờng kính và dây) Vậy AH lớn nhất ⇔ AD lớn nhất ⇔ AD là đờng kính ⇔ H ≡ O.

Hãy nêu cách chứng minh khác? Có EF = AH mà AH ≤ AO AO = R (O) không đổi

⇒ EF có độ dài lớn nhất bằng AO ⇔ H ≡ O

4. Củng cố

G: Khái quát toàn bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hớng dẫn về nhà

Bài tập 42, 43 tr 128 SGK Bài 83, 84, 85, 86 tr 141 SBT

IV/Rút kinh nhgiệm

Ngày soạn :Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 34

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 9-CHI TIET (Trang 105 - 109)