Nhân số vòng quay vốn lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) (Trang 41 - 43)

II- Đầu tư TC ngắn hạn( phát

2. Nhân số vòng quay vốn lưu động

Ở nhân tố thứ 2 trong khi DN mở rộng đầu tư tài sản ngắn hạn thì số vòng quay vốn lưu động năm 2020 giảm từ 2,9708 vòng xuống còn 2,9599 vòng mức giảm 0,0109 với tỷ lệ giảm 0,37%.

SVlđ lại giảm là do tốc độ tăng của Slđ (4,19%) lớn hơn tốc độ tăng của LCT (3,81%). Tức là mức độ ảnh hưởng của số dư Vốn lưu động lớn hơn mức độ ảnh hưởng của LCT, chứng tỏ DN cần cải thiện chính sách bán hàng, chính sách tiêu thụ hàng tồn kho Doanh thu chưa tăng tương xứng so với tài sản (số vốn đầu tư vào hđsxkd). Để tăng được tốc độ quay SVlđ DN cần phải đảm bảo tốc độ tăng của giá LCT lớn hơn tốc độ tăng của Slđ.

Tốc độ tăng của Slđ chủ yếu chỉ tiêu Hàng tồn kho tăng và khoản đầu tư TC ngắn hạn tăng ( như phân tích ở trên).

Các chỉ tiêu trong LCT năm 2020 đều tăng so với năm 2019. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 111.149 trđ (3,33%), DT hđ TC tăng 15.385 trđ (87,84%), Thu nhập khác tăng 1.206 trđ (27,58%).

DTT bh&ccdv tăng 111.149 trđ (3,33%) là do Doanh thu về bán hàng tăng 242.286 trđ còn DT về cung cấp dịch vụ và gia công đều giảm, đồng thời các khoản giảm trừ DT do hàng bán bị trả lại tăng 6.199 trđ (1468%) có thể do hàng không thể nhập cảng nước ngoài hoặc do chất lượng hàng yếu kém. Doanh thu bán hàng chứng minh thế đứng, quy mô hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Nhưng mặt khác Giá vốn hàng bán cũng tăng 152.801 trđ (5,41%), ta thấy được Giá vốn tăng mạnh hơn cả DTT bh&ccdv cho thấy mặc dù chỉ tiêu DTT bh&ccdv tăng nhưng không có nghĩa là sản phẩm, hàng hóa của M10 càng được nhiều người tín nhiệm. Do ảnh hưởng mạnh từ đại dịch Covid. Lượng đặt hàng ( chỉ tiêu người mua trả tiền trước B01) giảm mạnh ( trung bình 39,18%). Cho thấy DN có những thách thức từ rủi ro quản trị dịch bệnh, gặp trở ngại về khâu tiêu thụ hàng hóa. DN cần năm bắt kịp thời và dự đoán để đưa ra biện pháp trước những biến động của yếu tố bên ngoài: Dịch bệnh khiến hoạt động bán hàng, xuất khẩu nhiều cảng bị đóng băng. Và cần có những chính sách tăng cường liên kết kinh tế mạnh mẽ hơn, quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm.

DT hđ TC tăng 15.385 trđ (87,84%) trong đó: Chủ yếu tăng là do chỉ tiêu Lãi do chênh lệch tỷ giá thực hiện tăng 10.509 trđ (62,94%), không đánh giá được hiệu quả hđ đầu tư vì phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố bên ngoài: tỷ giá hối đoái, với lượng hàng hóa của M10 chủ yếu là xuất khẩu sang nước ngoài. Lãi tiền gửi cho vay tăng 4.563 trđ (1342,06%) -Do năm 2020 DN có thêm khoản đầu tư TC ngắn hạn (B01). Cho thấy chính sách đầu tư của DN hiệu quả, nhất là trong tình hình biến động và DN chủ yếu tập trung chính sách ổn định chiều sâu.

( Khoản Thu nhập khác không có trên B09)

Ta thấy được, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi điều này làm ROA giảm 0,0002 lần - là ảnh hưởng tiêu cực tuy nhiên không đáng kể. Như vậy bên cạnh việc DN gia tăng tỷ lệ TSNH (hàng tồn kho) cho thấy hiệu quả số vòng quay vốn lưu động ko tăng. Điều này cho thấy chính sách quản trị hàng tồn kho của DN đang không hiệu quả, chủ yếu DN không thế xuất khẩu hàng ra thị trường do hình

tình dịch, làm số vòng quay không tăng tương ứng thậm chí là còn giảm 0,0002 lần. Tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời. M10 chưa đáng giá chính xác vì lúc này nhu cầu trên thị trường không còn là các sản phẩm mang tính thời trang nữa (vẫn còn những không còn nhiều) mà chuyển sang các sản phẩm thiết yếu hơn như: khẩu trang, bộ quần áo bảo hộ y tế,.... đòi hỏi DN sẽ cần phải có hướng chuyển đổi về các nghiên cứu thị trường.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)