7. Kết câu luận văn
1.7. Giá trịdi sản văn hóa
Giá trịDSVHđược hiểu là khoảng tiền lớn nhất mà một người sẵn sàng chi trả để có cơ hội thỏa mãn du lịch vềnhững DSVHđó. Giá trịDSVHđem lại lợi ích cho công đồng địa phương, giúp cho người dânđịa phương cơ hội phát triển du lịch. Đem lại nguồn thu nhập cho người dân địa phương.
Giá trịDSVH bao gồm hai giá trị: Giá trị“sửdụng” và . Giá trị“không sửdụng”. Giá trị“sửdụng” của DSVH mà một người nhận lấy được tính bằng khoảng tiền lớn nhất mà người này sẵn sàng chi trả đểcó cơ thỏa mãn du lịch vềDSVH này. Giá trị “không sửdụng” của DSVH mà một người (chưa từng được thưởng thức DSVH) nhận lấy được tính bằng khoảng tiền lớn nhất mà người này sẵn sàng chi ra với mục đích đảm bảo rằng DSVH này được bảo tồn và phát huy. Giá trịnày bao gồm giá trịvịtha (sẵn sàng đóng góp bảo tồn vì mục đích chung), giá trịlựa chọn (có thểthưởng thức trong tương lai), giá trịthừa kế(bảo tồn vì thếhệtương lai), giá trịtồn tại (bảo tồn chỉ vì di sản đó tồn tại).
Giá trịDSVH có vai trò quan trọng đối với việc du khách đưa ra quyết định du lịch nơi đây. Thông thường để đưa ra quyết định đầu tư bảo tồn DSVH hay không, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các nhà đầu tư hay các du khách sẽdựa vào sựphân tích chi phí - lợi ích bằng cách sửdụng định giá phi thịtrường, đây là phương pháp có thểchỉra rằng một khoảng đầu tư cụthểvào một DSVH sẽ đem lại mặt tích cực hoặc tiêu cực vềlợi ích (khi lợi ích lớn hoặc nhỏhơn chi phí). Thật sự đó là một chuỗi thông tin rất hữu dụng đối với người ra quyết định, là một căn cứmạnh mẽcho sự thuyết phục mọi người tài trợcho dựán bảo tồn DSVH. Tuy nhiên, nếu chỉcăn cứvào
đó thì vẫn không đủ để đưa ra quyết định. Có thểcó những lý do tốt để đầu tư vào di sản mang lợi ích công cộng mặc dù nó không tạo ra lợi ích kinh tế. Nhiều tổchức đã chấp nhận đầu tư bảo tồn nhiều DSVHđểtất cảmọi người trong xã hội đều có thể thưởng thức nó, mặc dù các thành viên đó có khảnăng sẵn sàng chi trảthấp vì nguồn lực hạn chếcủa họ. Cũng có một sốloại di sản văn hoá nhất định được bảo tồn ngay cả khi thịhiếu của thếhệhiện tại khôngủng hộ. Cuối cùng, Có nhiều DSVH khiến xã hội cảm thấy bịbắt buộc phải bảo tồn vì nghĩa vụvà mục đích đạo đức, bất kểsởthích của dân chúng nói chung. Mặc dù vậy, thông tin vềsởthích của dân cư đó chỉcó thểcải thiện việc ra quyết định.
Sựsẵn có của các kĩ thuật đo lường giá trịcủa DSVH không phải là một sựthay thếcho các ý kiến, phân tích của chuyên gia. Chuyên gia đóng vai trò quan trọng trong việc định hình các quyết định, xác định những lựa chọn (DSVH) vềthời gian và không gian. Cộng đồng nói chung đánh giá giá trịcủa DSVH trong bối cảnh mà họbiết. Tầm quan trọng tương đối của các di sản khác nhau được nhận biết từgiá trịcộng đồng và sởthích cộng đồng. Người ra quyết định (người đầu tư/du khách) sẽxem xét cả đánh giá của chuyên gia lẫn sởthích của cộng đồng như là một thông tin hợp lệkhi đưa ra những quyết định vềDSVH.